Chính sách cai trị của nhà Thanh ở Trung Quốc hậu quả

Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là

 A. Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì trệ

 B. Chính sách áp bức dân tộc, làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng

 C. Chính sách “bế quan tỏa cảng”gây nên nhiều cuộc xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu

 D. Làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc

Các câu hỏi tương tự

Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?

 A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng

 B. Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

 C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”

 D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu

Chính sách kinh tế của nhà Tần ở Trung Quốc ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống nhất, còn chính sách kinh tế của nhà Hán thì

A. thực hiện chế độ quân điền

B. thực hiện cải cách ruộng đất

C. giảm tô thuế cho nông dân

D. giảm tô thuế, sưu dịch cho nông dân, phát triển sản xuất nông nghiệp

Ảnh hưởng của chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đối với sự phát triển của lịch sử Trung Quốc như thế nào?

Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?

1. Chế độ phong kiến Trung Quốc

2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao

3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc

4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong

a] Đường

b] Tần, Hán

c] Thanh

d] Minh

 A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.

 B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.

 C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.

 D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.

Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?

Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là

A.Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì trệ

B.Chính sách áp bức dân tộc, làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng

C.Chính sách “bế quan tỏa cảng”gây nên nhiều cuộc xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu

D.Làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Lời giải:
Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 5: Trung Quốc thời Phong Kiến - Lịch sử 10 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm về chính trị của chế độ phong kiến Trung Quốc

  • Sự ra đời của chế độ phong kiến gắn liền với sự hình thành quan hệ bóc lột nào

  • Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là

  • Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì?

  • Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào

  • Các triều đại Tần – Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam

  • Chính sách kinh tế của nhà Tần thì ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống nhất, còn chính sách kinh tế của nhà Hán thì

  • Hãy sắp xếp các nhân vật sau theo đúng trình tự thời gian về các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Trung Quốc thời phong kiến: 1. Lý Tự Thành; 2. Trần Thắng – Ngô Quảng; 3. Chu Nguyên Chương; 4. Hoàng Sào

  • Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường

  • Trung Quốc đã thực hiện bế quan toả cảng với

  • Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo

  • Trong lĩnh vực tư tưởng, người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng Nho giáo là

  • Quan hệ phong kiến xuất hiện, đó là quan hệ giữa địa chủ với

  • Ông vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là

  • Thời nhà Đường, Nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cach toàn diện, trong đó về nông nghiệp đã thực hiện chính sách gì

  • Ai là người lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh

  • Một trong những nguyên nhân khiến nhà thanh suy yếu là

  • Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, giai cấp địa chủ được hình thành từ

  • Tại sao Nho giáo lại được giai cấp thống trị chấp nhận và sử dụng

  • Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, ghi chép sự thật lịch sử của mấy ngàn năm từ thời kì nào đến thời kì nào

  • Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu á

  • Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm xã hội của chế độ phong kiến Trung Quốc

  • Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần- Hán ở Trung Quốc là

  • Nước có thể chở thuyền và cũng có thể lật thuyền…là câu nói của vị vua trung quốc nào

  • “Thi sử” là mệnh danh của nhà thơ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề