Chiều tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật năm 2024

[2013]. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? CH7: Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ và ít hoạt động? CH8: Phân tích đường đi của máu trong HTH? Vòng TH nhỏ? Vòng TH lớn? Dạng câu hỏi vận dụng: CH 9 : [2016] Cho các động vật sau: Cá xương, ếch, chim, thủy tức, thằn lằn, côn trùng. a. Hãy sắp xếp các sinh vật trên theo chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn. b. Trong các sinh vật trên, sinh vật nào có hệ tuần hoàn kín? Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? CH10: Tại sao cùng là động vật có xương sống, cá có hệ tuần hoàn đơn còn chim, thú có hệ tuần hoàn kép? CH11. Cho các nhóm động vật sau: Amip, cá, lưỡng cư, ruột khoang, thân mềm, giun dẹp, chim, bò sát, thú, chân khớp. Sắp xếp các nhóm động vật trên theo hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn và nêu rõ chiều hướng tiến hóa. 3. Cấu tạo tim: Số ngăn tim? Máu trong tim? Lưu ý: Cá sấu CH12: [2017] Cho một số động vật sau: ếch, thằn lằn, thỏ. Hãy cho biết, máu đi nuôi cơ thể của các động vật này là máu pha hay máu đỏ tươi? Giải thích? -Ếch cấu tạo tim gồm 3 ngăn  máu pha

→ Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim là: 0,3 : 0,9 : 1,2 = 1 : 3 : 4 CH20: Nói: "Nhịp tim của người lớn nhanh hơn trẻ em" là đúng hay sai? Vì sao? Saoì hoạt động trao đổi chất ở trẻ mạnh, nhu cầu oxy cao. Mà tim yếu, tạo lực yếu nên áp lực máu thấp, vận tốc máu chảy chậm. Thể tích tim nhỏ, nên lượng máu được tống vào động mạch trong mỗi lần co bóp ít nên phải co bóp nhiều lần. CH21. Tại sao động vật có thể chống lạnh bằng cách co mạch máu ở da, xù lông , giảm tiết mồ hôi và tăng chuyển hoá? CH22: Bảng dưới đây mô tả nhịp th ở, nhịp tim và thân nhiệt của 4 loài động vật có vú sống trên cạn. Dựa vào các thông tin ở bảng trên, hãy sắp xếp các loài động vật có vú [I, II, III, IV] theo thứ tự tăng dần về mức độ trao đổi chất? a. Cho 4 loài động vật có vú: Chuột, Sóc, Trâu, Voi. Hãy cho biết các loài I, II, III, IV tương ứng với loài nào? Giải thích? 7. Hệ mạch CH23: Tại sao khi tiêm chủng thường tiêm vào tĩnh mạch? CH24: Tiết diện mạch và tổng tiết diện mạch? Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và khi nghỉ ngơi? Nguyên nhân? 8. Huyết áp 8. Nhận xét về huyết áp CH25: Trong quá trình vận chuyển máu từ động mạch chủ qua mao mạch đến tĩnh mạch huyết áp thay đổi như thế nào? Vì sao? CH26 [ 2 015]. Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp có hai trị số là huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu. Ở người, khi huyết áp tối đa trên 140mmHg và huyết áp tối thiểu trên 90 mmHg được xem là cao huyết áp. Bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến hiện tượng đột quỵ, thậm trí tử vong. Để không xảy ra các hiện tượng trên, chúng ta cần phải làm gì? 8. Yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp. Câu hỏi vận dụng thực tiễn CH27: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huyết áp?

CH28. Hãy giải thích sự thay đổi HA và vận tốc máu trong các trường hợp sau: - Đang hoạt động cơ bắp - Sau khi nín thở quá lâu CH29: a. Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm? b. Tại sao khi cơ thể bị mất máu huyết áp giảm? CH30: Một bệnh nhân bị mất nhiều máu, huyết áp của người này sẽ thay đổi như thế nào? Sự thay đổi này ảnh hưởng đến quá trình lọc nước tiểu ra sao? Lúc này cơ thể có những hoạt động gì để điều chỉnh sự thay đổi huyết áp? CH31: Tại sao người già bị bệnh huyết áp cao có nguy cơ dẫn đến bại liệt hoặc tử vong?

9. Vận tốc máu

CH32: Cho sơ đồ sau: Hãy chú thích đường cong a, b? Nêu nhận xét về vận tốc của máu trong hệ mạch? . TỔNG HỢP DẠNG CÂU HỎI

Câu 8.10 trang 27 sách bài tập Sinh học 11: Chiều hướng tiến hoá của các hình thức tiêu hoá ở động vật diễn ra theo hướng nào?

  1. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.
  1. Tiêu hoá ngoại bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào.
  1. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào.
  1. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Chiều hướng tiến hoá của các hình thức tiêu hoá ở động vật diễn ra theo hướng: Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.

Quảng cáo

Lời giải SBT Sinh 11 Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật hay khác:

  • Câu 8.1 trang 26 sách bài tập Sinh học 11: Quá trình dinh dưỡng gồm bao nhiêu giai đoạn? ....
  • Câu 8.2 trang 26 sách bài tập Sinh học 11: Loài động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hoá? ....
  • Câu 8.3 trang 26 sách bài tập Sinh học 11: Các động vật thuộc ngành Thân lỗ có hình thức tiêu hoá ....
  • Câu 8.4 trang 26 sách bài tập Sinh học 11: Loài nào sau đây thuộc nhóm động vật ăn thực vật nhai lại? ....
  • Câu 8.5 trang 26 sách bài tập Sinh học 11: Cho các vai trò sau đây: ....
  • Câu 8.6 trang 26 sách bài tập Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá? ....
  • Câu 8.7 trang 27 sách bài tập Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng về cấu tạo ....
  • Câu 8.8 trang 27 sách bài tập Sinh học 11: Cho các bệnh sau đây, có bao nhiêu bệnh liên quan đến hệ tiêu hoá? ....
  • Câu 8.9 trang 27 sách bài tập Sinh học 11: Khi thiếu vitamin A, trẻ em có nguy cơ mắc bệnh nào sau đây? ....

Quảng cáo

  • Câu 8.11 trang 28 sách bài tập Sinh học 11: Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hoá của chim bồ câu là ....
  • Câu 8.12 trang 28 sách bài tập Sinh học 11: Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng? ....
  • Câu 8.13 trang 28 sách bài tập Sinh học 11: Để đảm bảo dinh dưỡng hợp lí, cần thực hiện chế độ ăn như thế nào? ....
  • Câu 8.14 trang 28 sách bài tập Sinh học 11: Ghép các cơ quan trong ống tiêu hoá [cột A] cho phù hợp với chức năng [cột B] ....
  • Câu 8.15 trang 29 sách bài tập Sinh học 11: Quan sát Hình 8.1 và trả lời các câu hỏi ....
  • Câu 8.16 trang 29 sách bài tập Sinh học 11: Tại sao ở người mắc bệnh về gan như viêm gan, xơ gan thì lượng lipid thải ra trong phân tăng lên ....
  • Câu 8.17 trang 29 sách bài tập Sinh học 11: Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu máu là do chế độ dinh dưỡng không hợp lí ....
  • Câu 8.18 trang 29 sách bài tập Sinh học 11: Ở động vật có bao nhiêu hình thức tiêu hoá? ....

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • SBT Sinh 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật
  • SBT Sinh 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
  • SBT Sinh 11 Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
  • SBT Sinh 11 Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
  • SBT Sinh 11 Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề