Chất nào có nhiệt độ sôi ở 184.13 độ năm 2024

Nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ, chất béo, chất vô cơ là bao nhiêu? So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất? Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết trong bài viết dưới đây.

Xem nhanh

Mỗi chất đều có nhiệt độ sôi khác nhau, việc nắm được độ sôi của các chất giúp bạn chủ động hơn trong công việc của mình. Để kiểm tra chỉ số độ sôi của chất hữu cơ, chất béo, chất vô cơ bạn có thể sử dụng máy đo nhiệt độ tiếp xúc, máy có cấu tạo nhỏ gọn, đầu dò nhiệt có độ nhạy cao giúp bạn nhanh chóng nắm được mức nhiệt của mẫu một cách dễ dàng.

Tùy loại chất mà nhiệt độ sôi sẽ khác nhau bởi mỗi chất có thành phần cấu tạo, liên kết khác nhau. Cụ thể với từng chất như sau:

Nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ

Các chất hữu cơ thường có nguồn gốc tự nhiên hoặc do phản ứng nhân tạo tạo nên, trong đó có chứa liên kết cacbon-hidro. Chúng tồn tại xung quanh ta, trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm, cơ thể của con người, cơ thể sinh vật,… Một số chất hữu cơ thông dụng có thể kể đến như sau: Đường, rượu,…

Chất nào có nhiệt độ sôi ở 184.13 độ năm 2024

Chất hữu cơ nhanh sôi dưới tác động của nhiệt độ

Xét về độ sôi, nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ được đánh giá là thấp, tuy nhiên, mỗi loại sẽ có độ sôi riêng, theo đó cấu tạo phân tử càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp hơn phân tử mạch không phân nhánh. Để dễ dàng so sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ, bạn có thể tham khảo dãy nhiệt dưới đây:

COOH (axit) > OH (Ancol Phenol) > COO (este) > CHO (andehit) > CO (ete)

Ngoài ra, nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như

  • Hợp chất hữu cơ có liên kết Hidro bền vững thì nhiệt độ sôi càng cao. Ví dụ: HCOOH > HCHO
  • Hợp chất hữu cơ có liên kết Hiđro nội phân tử thường sẽ có nhiệt độ sôi thấp hơn so với những hợp chất có liên kết Hiđro liên phân tử. Ví dụ: -COO - > C = O > CHO > R – X > -O- > C – H
  • Khói lượng mol phân tử càng nhỏ thì nhiệt độ sôi càng thấp và ngược lại. Ví dụ: CH3COOH > HCOOH
  • Hình dạng phân tử càng nhiều nhánh thì nhiệt độ sôi cảu chất hữu cơ càng thấp đồng thời nhiệt độ nóng chảy càng cao. Ví dụ: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy.

Nhiệt độ sôi của các chất béo

Tương tự chất hữu cơ, nhiệt độ sôi của các chất béo cũng khác nhau và được đo bằng máy đo nhiệt độ. Có 4 loại chất béo là:

  • Chất béo không bão hòa đơn: gồm dầu oliu, dầu lạc, quả bơ, các loại hạt, các loại đậu… nhiệt độ sôi thông thường trên 100 độ C, một số loại trên 240 độ C.
  • Chất béo không bão hòa đa: gồm axit béo omega-3 và omega-6, sôi ở nhiệt độ cao, nhiệt độ sôi trên 120 độ C.
  • Chất béo bão hòa: gồm mỡ động vật,... nhiệt độ sôi trên 130 độ C.
  • Chất béo chuyển hóa: gồm bơ thực vật (margarine),... nhiệt độ sôi khoảng 150 độ C.

Chất nào có nhiệt độ sôi ở 184.13 độ năm 2024

Mỗi chất béo khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau

So với nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ sôi của các chất béo cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên, mỗi loại có nhiệt độ sôi riêng tùy thuộc vào cấu tạo, khả năng liên kết. Nắm được chỉ số này giúp bạn chủ động hơn trong việc sử dụng. Ngoài ra, các loại dầu ăn cũng được xếp vào là chất béo.

Xem thêm: Nhiệt độ sôi của dầu ăn như thế nào để đảm bảo an toàn cho sức khỏe?

Nhiệt độ sôi của các chất vô cơ

Các chất vô cơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử không có sự hiện diện của nguyên tử cacbon. Một số trường hợp ngoại lệ như khí CO, khí CO2, axit H2CO3, muối cacbonat, hidrocacbonat. Một số chất cụ thể như sau: Muối (Nacl, H2SO4,...)

Về nhiệt độ sôi, hợp chất này được đánh giá là có độ sôi cao hơn của nước bởi cấu tạo có liên kết bền chặt. Khi so sánh các chất hữu cơ, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất vô cơ cao hơn rất nhiều lần.

Ví dụ: Hợp chất hữu cơ C2H5-OH có nhiệt độ sôi 78,3 độ C, trong khi đó hợp chất vô cơ Cacl2 có nhiệt độ sôi lên tới 1935 độ C.

Xem thêm: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? Đo thế nào?

Mỗi chất có nhiệt độ sôi riêng khác nhau chính bởi vậy bạn cần nắm được chỉ số này để chủ động hơn trong công việc của mình. Để xác định chỉ số nhiệt độ sôi của các chất, ngoài dùng máy đo nhiệt độ tiếp xúc, bạn có thể lựa chọn và sử dụng nhiệt kế hồng ngoại hoặc máy đo nhiệt hồng ngoại. Liên hệ ngay với maydochuyendung.com để được nhận tư vấn và báo giá phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.