Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Sinh thời, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã nói rằng: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”. 40 năm đã trôi qua, nhưng đều đặn mỗi năm trong những ngày này, cờ hoa lại rợp bóng trên khắp những nẻo đường của Tổ quốc. Nắng tháng Tư tô thắm màu cờ. Hạnh phúc, hân hoan là thế… mà khóe mi vẫn rưng rưng lệ. Ngày hôm qua biết bao đồng bào, đồng chí đã đánh đổi máu xương và nước mắt, hy sinh một phần thân thể, thậm chí là cả cuộc đời mình cho thời khắc độc lập vinh quang của dân tộc. Ngày hôm nay nước mắt rơi bởi những mất mát ấy theo tháng năm vẫn không gì bù đắp được. Thắng lợi ấy là của cả dân tộc. Nỗi đau nào chẳng phải của riêng ai.

Tháng Tư. Trời xanh. Mây trắng. Nắng vàng. Tạm gác lại những bộn bề của cuộc sống, chúng tôi – những đoàn viên của chi đoàn VKSND Cẩm Lệ tổ chức dâng hoa, thắp hương tại lăng mộ Ông Ích Khiêm, Ông Ích Đường, đền thờ Thái Phiên, Thái Thị Bôi - những di tích văn hóa tọa lạc ở quận Cẩm Lệ. Tháng Tư, tìm về nơi yên nghỉ của người chí sỹ năm xưa, xin kính cẩn nghiêng mình thắp nén hương thơm tri ân đến những người anh hùng đã hy sinh xương máu cho đất nước, cho quê hương hôm nay hòa hợp dưới một mái nhà - Việt Nam.

Ông Ích Khiêm, hiệu là Mạc Chi, sinh năm Tân Mão (1831) ở làng Phong Lệ, tổng Thanh Quýt, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là Phong Lệ Bắc, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, là người tài kiêm văn võ, tính tình khí khái, cương trực, từng làm đến Tiễu phủ sứ. Ông giỏi cầm binh, năm 1858, khi quân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, ông chiến đấu dưới quyền chỉ huy của Tổng thống quân thứ Quảng Nam Nguyễn Tri Phương. Ông Ích Khiêm mất năm 1884, được mai táng ở làng Phong Lệ. Đến năm Bảo Đại thứ 13 (1938) thi hài ông được cải táng về Gò Mô thuộc phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng. Ngôi mộ ông được xây theo hình bát giác, phía trước có nhà bia, bên trong đặt một tấm bia bằng đá cẩm thạch, cao 0,83m, rộng 0,54m được trang trí hình rồng, phụng và hoa lá. Trên ngôi mộ của Ông còn lại những bia đá lưu danh một người có công đánh đuổi quân giặc. Lăng mộ Ông Ích Khiêm được Bộ Văn hóa-Thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia vào ngày 12 tháng 7 năm 2001.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Đoàn viên Chi đoàn VKSND quận Cẩm Lệ dâng hương mộ danh tướng Ông Ích Khiêm

Ông Ích Đường là cháu nội danh tướng Ông Ích Khiêm, sinh năm 1890 tại làng Phong Lệ, huyện Duyên Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam,nay là thôn Phong Bắc, phường Hoà Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. Ông là người giỏi văn võ, có chí lớn, tính phóng khoáng, thường bênh vực kẻ nghèo yếu, chống lại bọn cường hào ác bá. Năm Mậu Thân (1908), hưởng ứng phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ, Ông Ích Đường chỉ huy nhân dân Hòa Vang đi chống sưu thuế, đồng thời đi vây bắt viên quan “sâu dân mọt nước” tên là Lãnh Điềm. Song việc không thành, Ông Ích Đường bị bắt và bị chém chết khi mới 18 tuổi (1908). Sau nhiều lần di chuyển, năm 2008, mộ Ông Ích Đường được cải táng về dưới chân Gò Mô, sau lưng nhà thờ Tộc Ông thuộctổ 12, phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ. Năm 2009, miếu và lăng mộ ông được công nhận di tích lịch sử cấp thành phố và đến năm 2013 được Bộ VHTT&DL công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.

 

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá
 

Lăng mộ chí sĩ Ông Ích Đường

Thái Phiên sinh năm 1882 ở làng Nghi An, nay thuộc xã Hòa Phát, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Chịu ảnh hưởng các phong trào yêu nước Cần Vương, ông đã sớm tham gia hoạt động chống Pháp, liên lạc với Phan Bội Châu để đưa thanh niên xuất dương du học.

Năm 1915, khi Việt Nam Quang phục hội được thành lập, Trần Cao Vân và Thái Phiên được cử vào ban lãnh đạo. Hai ông đã tìm cách tiếp xúc với vua Duy Tân, mời nhà vua tham gia tổ chức cứu nước và được nhà vua tán thành. Cuộc khởi nghĩa dự định nổ ra tại Huế vào giữa đêm 3-5-1916, nhưng kế hoạch bị bại lộ. Cả nhà vua và Trần Cao Vân, Thái Phiên đều bị bắt trên đường đào thoát ở ngoại ô Huế. Vua Duy Tân sau đó bị đày sang đảo Réuni-on. Trần Cao Vân, Thái Phiên và Tôn Thất Đề, Nguyễn Quang Siêu bị chém ở pháp trường An Hòa (gần Huế) vào ngày 17-5-1916.

 

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá
 

Đoàn viên Chi đoàn dâng hương đền thờ chí sĩ Thái Phiên

Thái Thị Bôi sinh năm 1911 ở làng Nghi An, nay thuộc xã Hòa Phát, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, trong một gia đình có truyền thống yêu nước. Ảnh hưởng tư tưởng yêu nước của người chú ruột là Thái Phiên, khi học ở Huế bà cùng một số bạn bè, đồng hương lui tới, gặp gỡ chí sĩ Phan Bội Châu, nên được giác ngộ sớm, bà tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Huế.Năm 1928, bà đứng ra tổ chức và điều hành “Đà thành Nữ công học hội”, tập hợp những thanh nữ tân tiến, mở mang việc dạy nghề, dạy văn hóa, tuyên truyền giác ngộ ý thức bình đẳng của phụ nữ trong gia đình. Năm 1930, bà gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Tại Đà Nẵng, bà cùng với Nguyễn Sơn Trà lập nhà sách Việt Quảng bán sách tiến bộ, làm nơi đi lại, liên lạc hoạt động hợp pháp của nhiều chiến sĩ cộng sản. Thái Thị Bôi thuộc thế hệ phụ nữ Quảng Nam - Đà Nẵng sớm giác ngộ cách mạng, tân tiến ở đầu thế kỷ XX. Do bị bạo bệnh, bà đột ngột qua đời ngày 23-9-1938 tại Đà Nẵng.

 

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá
 

Tượng bà Thái Thị Bôi

Đền thờ Chí sĩ Thái Phiên và Thái Thị Bôi được xây dựng tại quê nhà thuộc Nghi An, phường Hoà Phát, quận Cẩm Lệ gắn liền với Đình và lễ hội đình làng Nghi An được tổ chức vào ngày 17/5 Âm lịch hằng năm.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Đền thờ Chí sĩ Thái Phiên và Thái Thị Bôi tại Nghi An, P. Hòa Phát, Q. Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng

“Cây có gốc mới nở nhành xanh ngọn

Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu

Người ta nguồn gốc từ đâu?

Có cha mẹ rồi sau có mình”

Tinh thần “uống nước nhớ nguồn” là một trong những bài học đầu tiên về “học làm người”. Tục thờ cúng tổ tiên có thể bắt đầu từ đó. Để lí giải kỹ hơn về vấn đề này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài phân tích [Giải đáp] Tại sao có tục thờ cúng tổ tiên?

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Ai ai cũng tưởng nhớ đến nguồn gốc sinh thành ra mình

Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đại đặc thù của người Việt Nam. Trong quảng đại quần chúng xưa và nay, người ta thường nói “đạo thờ ông bà” là tín ngưỡng sâu sắc, nhưng không là một tôn giáo. “Đạo” nói ở đây cần phải hiểu là đường lối.

Thờ ông bà là một trách nhiệm có tính cách luân lý. Sự phát lộ tình cảm và lòng tin huyết thống được thể hiện trong môi trường gia tộc, không có tính cách thần thánh hóa, đặc biệt là không sở như là chùa hay nhà thờ và cũng không cần có người có thuyết làm gạch nối liền giữa đạo và đời. Thờ ông bà xuất phát, tâm thành của người sống, thế hệ sau đối với người chết, thế hệ trước.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Thờ thì phải có lễ và cúng bái, hành động biểu tỏ lòng + kính và nhớ thương. Dân tộc Việt Nam chủ trương thờ ông bà. Đã từ lâu hiểu rằng “cây có cội, nước có nguồn”, ai ai cũng tưởng nhớ đến nguồn gốc sinh thành ra mình. 

Thờ cúng tổ tiên được hiểu như thế nào?

Tổ tiên sinh ra ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Người con hiếu thảo phải biết ơn nghĩa sinh thành của bố mẹ và đã hiếu với cha mẹ phải hiếu với ông bà tổ tiên, tức là nguồn gốc của mình. Khi ông bà, cha me còn sống, con cháu phải như thờ các tổ tiên về trước,phụng dưỡng, phải tuân theo các lời dạy bảo của các người. 

> Thờ cúng tổ tiên nghĩa là lập bàn thờ tại nhà và cúng bái trong những ngày sóc vọng giỗ tết

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Thờ phụng tổ tiên không phải là một tôn giáo

Người Việt Nam ngoài tôn giáo của mình đều có thờ phụng tổ tiên, kể cả những người theo Thiên Chúa giáo. Thực ra thờ phụng tổ tiên không phải là một tôn giáo, do đó không thể gọi là đạo ông bà.

Là một đạo phải có giáo chủ, giáo điều và việc hành đạo phải qua trung gian tu sĩ. Thờ phụng tổ tiên do lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ đã khuất.

“Cây có gốc mới nở nhành xanh ngon, nước có nguồn mới bế rộng sông sâu”, thì con người phải có tổ tiên mới có thể có mình được. Bỏ tổ tiên không thờ phụng tức là quên nguồn gốc, huống chi ông bà đã là những người sinh dưỡng cha mẹ và cha mẹ đã là những người sinh dương mình.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Thiên Chúa giáo không có tục thờ cúng tố tiên đúng hay sai?

Những người tháo “Thiên Chúa giáo, tuy không lập bàn thờ tổ tiên, nhưng không phải là không thờ phụng tổ tiên. Những ngày giỗ chạp họ vẫn là cỗ và cầu nguyên cho người đã khuất và việc không có bàn thờ tí tiên là việc chuyển đổi bàn thờ tổ tiên đến bàn thờ Chúa.

Vậy nghĩa là vẫn có sự thờ phụng tổ tiên thông qua bàn thở của Chúa.

Tại sao có tục thờ cúng tổ tiên?

Qua việc thờ phụng tổ tiên tại Việt Nam, người khuất và người sống luôn luôn có một sự liên hệ mật thiết. Sự thờ cúng chính là. ở sự gặp gỡ của thế giới hữu hình và vũ trụ linh thiêng. Đối với 1 người Việt Nam, chết không có nghĩa là hết, thể xác tuy chết và những linh hồn vẫn còn và vẫn còn lui tới với gia đình. Thể xác thì tiêu tan, nhưng linh hồn thì bất diệt.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Tục ta từ xưa thi tin rằng dương sao âm vậy. Người sống căn gì, sống làm sao thì người chết cũng như vậy và cũng có một cuộc “sống” ở cõi âm như ở trên đường thế. Nói cách khác, người chết cũng cần ăn uống, tiêu pha, có nhà ở như người sống. Tin như vậy, việc cúng lễ là cần thiết và việc thờ phụng tổ tiên không thể không có. Có tục lại có tin rằng Vong hội của những người đã – khuất thường luôn ngự bên bàn thờ để được gần Con cháu, theo dõi con cháu trong công việc hàng ngày và giúp đỡ Con cháu trong những trường hợp cần thiết.

> Giờ thì các bạn đã biết Tại sao có tục thờ cúng tổ tiên? Rồi đúng không nào. Với những ý nghĩa tâm linh thì dù gia đình giàu hay nghèo vẫn nên có bàn thờ gia tiên trong gia đình của mình.  Để thế hiện sự kính trọng của con cháu đối với ông bà tổ tiên, cũng như cầu may mắn đối với gia đình của mình.

Cách đặt hàng đồ thờ gốm sứ Bát Tràng  trên bàn thờ gia tiên

Khách hàng có thể đặt hàng đồ thờ gốm sứ bát Tràng qua nhiều cách khác nhau. Quan trọng là bạn phải lựa chọn cho mình đúng nhà sản xuất và phân phối uy tín nhất.

Tại cửa hàng KHÔNG GIAN GỐM tất cả đều có hình ảnh sản phẩm, mức giá… giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn những mẫu sản phẩm đồ thờ cúng phù hợp nhất.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Sau khi chọn xong mẫu sản phẩm phù hợp quý khách có thể tiến hành đặt mua online hoặc thanh toán tại cửa hàng. Luôn có nhân viên trực chat tư vấn sẽ trả lời mọi câu hỏi của khách hàng đưa ra một cách tức thì. Đồng thời còn có thể tư vấn cho khách hàng lựa chọn được những mẫu đồ thờ phù hợp với nhu cầu và không gian sống của mình.

Chúng tôi vẫn khuyến khích khách hàng đến trực tiếp tại cửa hàng để lựa chọn sản phẩm để có thể được tư vấn và biết cách bày biện cho đúng cách và vị trí đồ thờ. Bởi việc sắp xếp bày trí trên bàn thờ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tiền tài và vận may của gia chủ đấy.

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Cây có gốc mới nảy cành xanh lá

Hệ Thống Không Gian Gốm để mua trực tiếp đồ thờ gốm sứ Bát Tràng

Hotline:: 0912 992 544

Showroom 1: Số 021 Nguyễn Văn Linh , Phú Mỹ Hưng , P, Tân Phong, Quận 7, Tp HỒ CHÍ MINH

Shoroom 2 : Số 21 Cộng Hòa , Phường 4 , Quận Tân Bình, Tp HỒ CHÍ MINH (TP HCM)

Shoroom 3 : Số 2,4,6 Chế Lan Viên, Tây Thạnh, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Shoroom 4 : 98 Võ Thị Sáu, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Shoroom 5 : 863 Trường Chinh, Tây Thạnh, Tân Phú, Tp.HCM

Shoroom 6 : 351 Bạch Đằng, F15, Bình Thạnh, Tp.HCM

Shoroom ĐÀ NẴNG : 27B Nguyễn Tri Phương – Thanh Khê- Đà Nẵng

Shoroom Hà Nội : Tòa Nhà Không Gian Gốm Bát Tràng, Khu Công NGhiệp Bát Tràng , Gia Lâm Hà Nội

> [Giải đáp] Tại sao có tục thờ cúng tổ tiên? Trên đây đã thuyết phục các bạn chưa nào? Hãy cập nhật website chúng tôi để có thêm thật nhiều thông tin thú vị nhé!