Câu 2 sgk tin học văn phòng 11 trang 136

Có thể trình bày bảng điểm với chữ viết , cách căn chỉnh khác nhau Học sinh thảo luận, giáo viên hướng dẫn nếu cần, từ đó nêu tính năng ưu việt của bảng tính được lập trên máy tính Hoạt [r] [1]Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 49,50,51 Ngµy so¹n: 02/01/2010 PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL §17 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I/ Mục tiêu Kiến thức - Biết cách khởi động và thoát khỏi chương trình, các tính chung - Hiểu và phân biệt các đối tượng chính màn hình Excel - Hiểu khái niệm địa ô, cách nhập liệu - Biết các kiểu liệu có thể tính toán với Excel Kĩ - Khởi động và kết thúc Excel - Biết cách nhập liệu vào ô tính - Phân biệt các kiểu liệu trên trang tính - Thành thạo các thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ bảng tính Để đánh giá hiểu biết học sinh khái niệm bảng tính, giáo viên cho học sinh thực phiếu học tập số Phiếu học tập 1: Hãy đánh dấu vào cột tương ứng Đặc điểm sổ điểm Đúng Sai Mỗi trang sổ điểm có dạng bảng, chia thành các dòng và cột Mỗi hàng ghi thông tin học sinh Sổ điểm có liệu dạng văn [họ tên học sinh] và liệu số tính toán tính toán [điểm kiểm tra, điểm thi] Kết học tập học sinh thường đánh giá qua công thức tính điểm trung bình các công thức khác Khi thêm điểm không cần phải tính lại công thức Khi sai sót, muốn sử lỗi phải lập lại bảng điểm Khi muốn sếp học sinh theo điểm từ cao xuống thấp phải lập lại bảng điểm Có thể trình bày bảng điểm với chữ viết , cách chỉnh khác Học sinh thảo luận, giáo viên hướng dẫn cần, từ đó nêu tính ưu việt bảng tính lập trên máy tính Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình bảng tính Giáo viên trình bày khái niệm chương trình bảng tính và các đặc điểm chung chương trình bảng tính:  Giao diện: Quan sát và nhận xét điểm chung số chương trình bảng tính thông dụng giớii thiệu sách giáo khoa [hình 4.2]  Dữ liệu: Giáo viên hướng dẫn học sinh số thao tác nhập vài kiểu liệu để học sinh thấy khả xử lý liệu bảng tính  Khả sử dụng công thức Nguyễn Thanh Tuân - 39 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [2]  Khả trình bày  Dễ dàng sử đổi  Khả xếp và lọc liệu  Tạo biểu đồ Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel a Khởi động Excel So sánh hai thao tác: khởi động Excel và khởi động Word b Màn hình làm việc Quan sát giao diện màn hình Word và Excel: Than tiêu đề, bảng chọn, công cụ chuẩn, định dạng, công thức,…… c Các thành phần chính trên trang tính Giáo viên giới thiệu các thành phần chính trang tính d Nhập liệu:p Giáo viên giới thiệu cách nhập liệu cho bảng tính e Lưu bảng tính và kết thúc: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lưu bảng tính và kết thúc Excel Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu hoạt động này là giứp học sinh làm quen với chương trình bảng tính Excel và rèn luyện Đánh giá: Giáo viên in số mẫu cho học sinh thực hành hướng dẫn giáo viên đồng thời đánh giá,cho điểm 000 -§18 DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH I/ Mục tiêu Về kiến thức : - Biết các kiểu liệu có thể tính toán Excel; - Biết phân biệt các kiểu liệu trên trang tính; - Thực thành thạo các thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính - Biết khái niệm địa các ô tính Về kĩ năng: - Khởi động và kết thúc Excel; - Biết cách nhập liệu vào các ô tính II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu liệu trên trang tính Để đánh giá hiểu biết học sinh các kiểu liệu trên trang tính, giáo viên đưa câu hỏi: Hãy cho biết trên bảng tính có máy kiểu liệu? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên cho học sinh quan sát bảng tính gồm nhiều kiểu liệu: số, kí tự, thời gian và - Lắng nghe giới thiệu loại liệu và lưu ý - Ghi ý chính - Tổng hợp và đánh giá mực độ tiếp thu - Thực hành học sinh - 40 Lop11.com [3] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 Nội dung: Các kiểu liệu trên trang tính:  Dữ liệu số  Dữ liệu kí tự  Dữ liệu thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác di chuyển trên trang tính Giáo viên giới thiệu thao tác di chuyển trên trang tính Sau đó thực thao tác di chuyển trên trang tính kết hợp với bài giảng và nêu lưu ý cần thiết Hoạt động 3: Tìm hiểu các thao tác chọn đối tượng trên trang tính Giáo viên giới thiệu ý nghĩa thao tác chọn đối tượng trên trang tính Giáo viên thực các thao tác mẫu kết hợp với giảng giải và nêu lưu ý cần thiết Giáo viên giới thiệu các cách thực thao tác chuột và sử dụng bàn phím: Chọn Cách thực Minh hoạ Một ô Đưa trỏ tới ô đó và nháy chuột Một hàng Nháy chuột nút tên hàng Một cột Nháy chuột nút tên cột Trang tính Nháy chuột nhãn tên trang tính đó Yêu cầu học sinh thực lại các thao tác Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu thực hành nhằm giứp học sinh phân biệt các kiểu liệu trên trang tính và rèn luyện kĩ thực các thao tác di chuyển và chọn đối tượng trên trang tính Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành Giáo viên in số mẫu cho học sinh thực hành hướng dẫn giáo viên đồng thời đánh giá,cho điểm Nguyễn Thanh Tuân - 41 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [4] TiÕt thø: 52,53,54 Ngµy so¹n: 08/01/2010 §19 LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN I/ Mục tiêu Kiến thức - Hiểu khái niệm, vai trò công thức Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính Kĩ - Nhập và sử dụng công thức trên trang tính II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng công thức Excel HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Sử dụng công thức: Dẫn dắt vấn đề: Khi tính toán, chúng ta - Nghe dẫn dắt giáo viên thường sử dụng công thức ví dụ như: Ví dụ 1: Tính trung bình cộng hai số và ta sử dụng công thức: m=[9+7]/2 Ví dụ 2: Để tính diện tích hình tròn có bán kính r ta sử dụng công thức S=π.r2 Yêu cầu HS lấy thêm số ví dụ khác - Lấy ví dụ - Khả tính toán với công thức là - Lắng nghe để bổ sung kiến thức tính ưu việt các chương trình bảng tính - Để tính toán với công thức chương trình bảng tính, ta cần nhập công thức vào ô tính Ô tính hiển thị kết công thức đó - Lấy hai ví dụ trên để mô cho HS - Các phép toán số học: - Yêu cầu HS nêu các phép toán số học + Phép cộng: + + Phép trừ: + Phép nhân: * + Phép chia: / + Phép luỹ thừa: ^ + Phép lấy phần trăm: % - Nghiên cứu SGK và trả lời: - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu các + Chọn ô cần nhập công thức bước thực nhập công thức vào ô tính + Gõ dấu + Nhập công thức + Nhấn Enter nháy nút trên - Lấy ví dụ để mô cho HS hiểu thêm công thức di chuyển trỏ sang ô khác cách nhập công thức - Nghe chú ý giáo viên - Chú ý cho HS: Để xem công thức thì ta việc nháy chuột vào ô có công thức, thấy công thức hiển thị trên công thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sử dụng địa ô và khối công thức - 42 Lop11.com [5] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Sử dụng địa ô và khối công thức Địa ô, hàng, cột và khối Yêu cầu HS nhắc lại địa ô tính - Là giao cột và hàng ví dụ: A3, Dẫn dắt: Để nhanh chóng cập nhật kết B6 tính toán, người ta thường sử dụng địa hàng, cột và khối công thức Lấy ví dụ cách chọn khối - Khối [Miền]: Là nhóm các ô liền tạo thành hình chữ nhật khối có thể là ô, hàng, cột, phần hàng Lấy ví dụ cách chọn hàng: 1:1, 12:12 phần cột - Hàng: Cặp số đánh thứ tự hàng phân cách dấu hai chấm [:] Lấy ví dụ cách chọn cột: B:B, AM:AM - Cột: Cặp chữ đánh thứ tự cột Lấy ví dụ cách chọn khối: B3:D4, A1:F25 phân cách dấu hai chấm [:] - Khối: Cặp địa ô góc trên bên trái và góc bên phải phân cách Chú ý cho HS: dấu hai chấm [:] + Vì hàng và cột là các khối đặc biệt nên - Ghi nhớ nói khối địa khối còn bao hàm hàng và cột địa hàng và cột + Khi sử dụng địa ô và khối công thức, công thức tính các liệu các ô có địa tương ứng Mỗi liệu các ô đó thay đổi, kết công thức nhập tự động Hoạt động 3: Hướng dẫn cách nhập địa vào công thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: Khi nhập địa ô hay khối Nghe đặt vấn đề để hiểu thêm vào công thức, ta gõ trực tiếp từ bàn phím bất kì kí tự nào khác Ví dụ: =B1+B2 Ngoài ra, thay vì gõ trực tiếp, ta có thể dùng chuột để nháy vào ô khối có địa cần nhập Khi nháy chuột ô để nhập địa chỉ, xuất đường viền chuyển động quanh ô có địa đó Hoạt động 4: Thực hành Các bước thực hiện:  GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:  Bài 1, 2, 3, trang 125 SGK, Bài 5, trang 126 SGK  GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu Nguyễn Thanh Tuân - 43 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [6]  Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp thắc mắc học sinh - hướng dẫn học sinh thực các thao tác khó Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò  Giáo viên tổng kết, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết các bài thực hành  GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, trang 127 SGK ================================ - 44 Lop11.com [7] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 55,56,57 Ngµy so¹n: 15/01/2010 §20 SỬ DỤNG HÀM I/ Mục tiêu Kiến thức - Hiểu khái niệm, vai trò hàm Excel; - Biết cú pháp chung hàm và cách nhập hàm vào trang tính Kĩ - Nhập và sử dụng số hàm đơn giản trên trang tính II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khái niệm hàm chương trình bảng tính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đưa câu hỏi để HS thảo luận và trả lời: - Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm sau Em hiểu hàm là gì? Nêu cấu trúc hàm và đó cử đại diện trình bày cách sử dụng hàm? - Gọi nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Nhận xét, chốt ý, lấy ví dụ minh họa - Ghi nhận kiến thức +Hàm là công thức xây dựng sẵn + Hàm gồm phần: Tên và biến, các biến liệt kê cặp dấu “[ ]” và cách dấu phẩy chấm phẩy + Lấy ví dụ tính tổng số ô trên trang tính từ đây lưu ý cách sử dụng Hoạt động 2: Một số hàm thông dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày các - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sau đó đại vấn đề sau: Công dụng, cú pháp và nêu ví dụ diện nhóm trình bày vấn đề theo điều minh họa hàm thông dụng: SUM, khiển giáo viên AVERAGE, MIN VÀ MAX, SQRT, TODAY - Gọi nhóm trình bày hàm sau đó cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm cử đại diện nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý, bổ sung và thực ví dụ - Ghi nhận kiến thức minh họa + SUM: =SUM[so1,so2,…,son] + AVERAGE: =AVERAGE[so1,so2,…,son] + MIN và MAX: =MIN[so1,so2,…,son] + SQRT: =SQRT[so] + TODAY: =TODAY[] + Lấy ví dụ cụ thể để minh họa Hoạt động 3: Thực hành Các bước thực hiện:  GV giới thiệu các nội dung cần thực hành: Nguyễn Thanh Tuân - 45 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [8]  Bài 1, trang 132 SGK, Bài trang 133 SGK, Bài trang 134 SGK, Bài 5, 6, trang 135 SGK  GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu  Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp thắc mắc học sinh - hướng dẫn học sinh thực các thao tác khó Hoạt động 4: Đánh giá - Dặn dò  Giáo viên tổng kết, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết các bài thực hành GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, trang 136 SGK ================================ - 46 Lop11.com [9] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 59,60,61 Ngµy so¹n: 22/01/2010 §21 THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I/ Mục tiêu Kiến thức - Biết các thao tác chỉnh sửa, chép và di chuyển liệu trên trang tính; - Hiểu tầm quan trọng đại tương đối và địa tuyệt đối chép công thức Kĩ - Thực các thao tác chỉnh sửa liệu ô tính; - Thực các thao tác chép và di chuyển liệu II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Xóa, sửa nội dung ô tính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu và - Trình bày, nhận xét và ghi nhận kiến trình bày cách xóa, sửa nội dung ô tính thức: - Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó chốt ý + Xóa: Chọn các ô và nhấn phím Delete + Sửa: Double click nhấn F2 sửa + Sử dụng phím ESC và nút Undo để khôi phục lại trạng thái trước Hoạt động 2: Sao chép và di chuyển HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu các nhóm nghiên cứu sgk, thảo - Tiến hành thảo luận sau đó cử đại diện luận sau đó cử đại diện trình bày: trình bày hai vấn đề theo yêu cầu giáo viên + Cách chép di chuyển liệu + Cách chép di chuyển công thức - Nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Yêu cầu nhóm khác nhận xét - Nhận xét, chốt ý câu trả lời - Ghi nhận kiến thức + Sử dụng các lệnh copy, cut, paste - Lưu ý vị trí tương đối ô kết và word [nếu sử dụng lệnh cut thì liệu di các ô tham gia công thức và thay đổi chuyển]; đưa chuột lên biên ô chọn kéo chúng copy công thức thả để di chuyển và copy nhấn Ctrl + Sử dụng các lệnh copy, cut, paste word[nếu sử dụng lệnh cut thì công thức di chuyển]; đưa chuột lên góc bên phải[Fill hand] trỏ chuột có hình chữ thập đen và kéo thả để copy Hoạt động 3: Địa tương đối, địa tuyệt đối và địa hỗn hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm hãy thảo luận sau đó trình bày - Trình bày cấu trúc các loại địa cấu trúc các loại địa chỉ: Tương đối, chỉ: tuyệt đối, hỗn hợp và thay đổi chúng + Tương đối: Nguyễn Thanh Tuân - 47 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [10] copy công thức + Tuyệt đối: - Sau học sinh trình bày và nhận xét thì + Hỗn hợp: chốt ý giải thích - Trong công thức, copy phần tuyệt đối địa không thay đổi tương ứng - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Thực hành Các bước thực hiện:  GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:  Bài 1, 2, trang 145 SGK, Bài 4, trang 146 SGK, Bài trang 147 SGK  GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu  Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp thắc mắc học sinh - hướng dẫn học sinh thực các thao tác khó Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò  Giáo viên tổng kết, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết các bài thực hành  GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, trang 148 SGK ================================ - 48 Lop11.com [11] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 62,63,64 Ngµy so¹n: 04/02/2010 §22 NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU I/ Mục tiêu Kiến thức - Hiểu chất, lợi ích thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện; - Biết cách sử dụng tính tìm và thay Excel; Kĩ - Điền nhanh liệu thao thác kéo thả nút điền; - Sử dụng thành thạo tính tìm và thay Excel; II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu Nút điền và các thao tác với nút điền Kết học sinh thảo luận Nội dung các câu hỏi giáo viên đưa theo nhóm cần đạt ? Nút điền là gì? - Nếu chọn ô hay khối, ta thấy góc bên phảo ô đó có nút nhỏ hình vuông, nút này gọi là nút điền ? Hãy mô tả thao tác kéo thả nút điền? - Thao tác kéo thả nút điền là thao tác đưa trỏ chuột lên nút điền và kéo thả chuột sáng vị trí khác ? Tại nói kéo thả nút điền là - Vì kéo thả nút điền là thao tác thao tác quan trọng nhẩt hiệu Excel Thao tác này thực làm việc với Excel? việc chép nhanh liệu đã có ô khối chọn sáng các ô liền kề theo hướng kéo thả chuột Hoạt động 2: Tìm hiểu việc chép liệu nút điền Kết học sinh thảo luận Nội dung các câu hỏi giáo viên đưa theo nhóm cần đạt ? Hãy nêu ý nghĩa công việc chép - Kéo thả nút điền từ ô có công thức liệu cách kéo thả nút điền? chép công thức sang các ô liền kề giống sử dụng lệnh Copy và Paste ? Theo tác chép liệu nút điền - Phân thành loại: phân thành loại? o Sao chép công thức o Sao chép liệu số o Sao chép liệu kí tự Hoạt động 3: Tìm hiểu chức tìm kiếm và thay Excel Hoạt động giáo viên: Giao nhiệm vụ cho nhóm:  Nhóm và 3: Tìm hiểu các bước sử dụng chức tìm kiếm Excel;  Nhóm và 4: Tìm hiểu các bước sử dụng chức thay Excel; Nguyễn Thanh Tuân - 49 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [12] Hoạt động học sinh: Thảo luận theo nhóm với các nhiệm vụ mà giáo viên đưa Sau đó nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Nội dung kiến thức mà học sinh cần đạt hoạt động này:  Các bước sử dụng chức tìm kiếm Excel: o Bước 1: Chọn lệnh Edit  Find để mở hộp thoại Find and Replace, xuất hộp thoại: o Bước 2: Nhập liệu cần tìm và ô Find What o Bước 3: Nháy Find Next để tìm  Các bước sử dụng chức thay Excel: o Bước 1: Chọn lệnh Edit  Replace để mở hộp thoại Find and Replace, xuất hộp thoại:  Bước 2: Nhập liệu cần thay vào ô Find What  Bước 3: Nhập liệu thay vào ô Replace with  Bước 4: Nháy nút Replace để thay Hoạt động 4: Thực hành Các bước thực hiện:  GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:  Bài trang 152 SGK, Bài 2, 3, trang 153 SGK, Bài 5, trang 154 SGK  GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu  Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp thắc mắc học sinh - hướng dẫn học sinh thực các thao tác khó Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò  Giáo viên tổng kết, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết các bài thực hành  GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, trang 155 SGK ================================ - 50 Lop11.com [13] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 65,66,67 Ngµy so¹n: 13/02/2010 §23 TRÌNH BÀY TRANG TÍNH:THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU I/ Mục tiêu Kiến thức - Biết khả điều chỉnh hàng, cột và định dạng liệu trên trang tính; - Biết các thao tác xóa và chèn hàng cột trên trang tính Kĩ - Thực các thao tác điều cột và hàng trên trang tính; - Xóa và chèn hàng, cột trên trang tính; - Thực các thao tác định dạng và chỉnh liệu II/ Chuẩn bị Giáo viên: - Nội dung bài dạy - Máy chiếu - Máy để học sinh thực hành Học sinh: - Vở ghi chép, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng Kết học sinh thảo luận Nội dung các câu hỏi giáo viên đưa theo nhóm cần đạt ? Tại phải điều chỉnh độ rộng cột và hàng? - Khi dãy ký tự quá dài, cần xuống dòng hay trang tính có độ cao hàng và độ rộng cột ? Mô tả thao tác điều chỉnh độ rộng cột? - Kéo thả vạch ngăn cách hai cột từ sang trái sang phải ? Mô tả thao tác điều chỉnh độ cao hàng? ? Điều chỉnh độ rộng nhiều cột và độ cao nhiều - Kéo thả vạch ngăn cách các hàng lên trên hàng? xuống ? Thac tác nhanh để thực các công việc trên? - Chọn nhiều cột nhiều hàng và thực thao tác điều chỉnh cột hàng - Nháy đúp chuột trên vạch phân cách - Nháy chuột phải cột [hay chọn Format/ Cells], chọn Column / Width để điều chỉnh độ rộng cột, chọn Row / Height để điều chỉnh độ cao hàng Hoạt động 2: Tìm hiểu Xóa và chèn hàng, cột Kết học sinh thảo luận Nội dung các câu hỏi giáo viên đưa theo nhóm cần đạt ? Thao tác xóa hàng [hoặc cột]?  Chọn hàng hay cột cần xóa Chọn lệnh Edit  Delete Sau xóa hàng còn lại đẩy lên, cột đẩy sang trái ? Thao tác chèn thêm hàng cột?  Chọn đúng số hàng hay cột muốn chèn Chọn lệnh Insert  Rows [chèn hàng] Insert  Columns [cột] Nguyễn Thanh Tuân - 51 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [14] Không có xóa hay chèn hàng cột mà ta còn có thể xóa hay chèn thêm khối vào vị trí trang tính [tìm hiểu bài thực hành 5] Hoạt động 3: Tìm hiểu chức định dạngh Hoạt động giáo viên: Giao nhiệm vụ cho nhóm:  Nhóm 1: Tìm hiểu chức định dạng văn bản;  Nhóm 2: Tìm hiểu chức định dạng số;  Nhóm 3: Tìm hiểu chức chỉnh liệu ô;  Nhóm 4: Tìm hiểu chức định dạng phần văn ô và hoàn thiện trình bày trang tính Hoạt động học sinh: Thảo luận theo nhóm với các nhiệm vụ mà giáo viên đưa Sau đó nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Nội dung kiến thức mà học sinh cần đạt hoạt động này: Định dạng liệu thực lệnh Format  Cells, xuất hộp hội thoại [đã VIệt hóa]  Chức định dạng văn bản: o Chọn thẻ Font: o Chọn các mục cần trình bày - 52 Lop11.com [15] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 o Chọn OK để áp đặt  Chức định dạng số: o Chọn thẻ Number o Chọn Number o Chọn số chữ số lẻ, chọn dấu ô dấu phân cách, chọn dạng hiển thị số o Nháy OK để hoàn tất  Chức chỉnh liệu: o Chọn thẻ Alignment o Chọn theo yêu cầu o Nháy OK để hoàn tất  Chức chỉnh liệu: o Chọn phần định dạng o Thực các thao tác định dạng o Quan sát và định dạng lại trên toàn bảng tính Nguyễn Thanh Tuân - 53 - Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [16] Hoạt động 4: Thực hành Các bước thực hiện:  GV giới thiệu các nội dung cần thực hành:  Bài 1, trang 162 SGK, Bài 3, 4, trang 163, 164 SGK  GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu  Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng dẫn, giải đáp thắc mắc học sinh - hướng dẫn học sinh thực các thao tác khó Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò  Giáo viên tổng kết, đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết các bài thực hành  GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4,5, trang 166 SGK ================================ - 54 Lop11.com [17] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 68,69,70 Ngµy so¹n: 20/02/2010 §24: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô I/ Mục tiêu  Kiến thức: - Biết các khả định dạng ô: kẻ đường biên và tô màu nền, gộp/ tách ô  Kĩ năng: - Kẻ đường biên, tô màu cho các ô tính Gộp tách các ô tính II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Cho nhóm học sinh trình bày hiểu biết bài học mà các em đã chuẩn bị; - Sau đó giáo viên nhận xét và nêu ý chính, các điểm cần lưu ý - Thực số thao tác mẫu III TRỌNG TÂM - HS thao tác với hàng cột và chỉnh liệu IV TIẾN TRÌNH Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số, và điểm danh Kiểm tra bài cũ - Trình bày thao tác định dạng liệu trên trang tính Giảng bài - Nội dung bài giảng Nội dung giảng dạy Họat động GV & HS I KẺ ĐƯỜNG BIÊN VÀ TÔ MÀU NỀN - GV: Trong tính toán ta 1] Kẻ đường biên cần trình bày phần nội dung ô cho thẩm mỹ và rỏ ràng  Để kẻ đường biên cho ô tính ta thực các bước sau: Chọn Format\ Cells Mở trang Border; Chọn kiểu đường biên khung Line ô Style; Chọn màu đường biên khung Line ô color; Đánh dấu các đường bien cần kẻ ô Border; Nhấn OK để hoàn tất 2] Tô màu  Để tô màu cho ô tính ta thực các bước sau: Chọn Format\ Cells Mở trang Patterns; Chọn màu khung Cell Shading ô Color; Chọn mẫu khác ô Patterns ; - HS: Lắng nghe, quan sát và ghi Nhấn OK để hoàn tất bài II GỘP Ô VÀ TÁCH Ô  Để gộp nhiều ô liền thành ô, thực hiện: Chọn các ô cần gộp Nháy lệnh Format\ Cells… và chọn trang Aligment Đánh dấu ô Merge Cells và nháy OK  Để tách ô đã gộp thành nhiều ô ban đầu, thực hiện: Chọn các ô đã gộp Nháy lệnh Format\ Cells… và chọn trang Aligment Nguyễn Thanh Tuân - 55 Lop11.com Trường THPT Trần Thị Tâm [18] Xóa đánh dấu ô Merge Cells và nháy OK III SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ ĐỊNH DẠNG Sao chép định dạng: Chọn ô có định dạng cần chép và nháy nút Format Painter; IV.THỰC HÀNH Nội dung - Bài 1: Điền liệu số SGK trang 152 & 153 - Bài 2: Điền liệu kí tự SGK trang 153 - Bài 3: Sao chép nhanh công thức SGK trang 153 - Bài 4: Tìm và thay liệu trên trang tính SGK trang 153 & 154 - Bài 5: Sao chép nhanh công thức SGK trang 154 - Bài 6: SGK trang 154 Tiến trình thực - Mở bảng tính bảng tính đã có - Nhập liệu công thức vào ô tính thích hợp - Kéo thả nút điền; - Tìm và thay liệu - Lưu bảng tính và kết thúc Excel GV: Việc tìm kiếm có thành công hay không hệ thống đưa thông báo - GV: Trong lúc tính toán đôi ta cần thay số từ này số từ khác hệ soạn thảo cho phép thực chức này - Hs: Quan sát và ghi bài GV: Sau thay hệ thống thông báo số từ đã thay GV: Thực hành gõ nội dung văn SGK trang 153 HS: Thực hành theo bài tập đã nêu SGK - GV: Quan sát, nhắc nhở, kiểm tra và đánh giá Củng cố: - Thành thạo thao tác với nút điền và tìm kiếm thay nhanh liệu và công thức Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài ================================ - 56 Lop11.com [19] Giáo án nghề Tin học văn phòng 11 TiÕt thø: 71,72,73 Ngµy so¹n: 27/02/2010 §25 BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức  Hiểu mục đích và tầm quan trọng việc phân tích yêu cầu lập trang tính Kỹ năng:  Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước lập trang tính;  Lập trang tính dựa trên các kết phân tích II NỘI DUNG: A BÀI CŨ: Gọi HS lên thực thao tác kẻ đường biên và tô màu cho bảng ? B BÀI MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đặt câu hỏi phân tích yêu cầu lập trang tính Mục đích - Giúp HS làm quen với cách đặt câu hỏi Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý - Chiếu và giới thiệu bài toán 1: a/ Mục tiêu: Mục đích lập trang tính là gì? b/ Dữ liệu: Chúng ta cần tính toán gì? ? Dữ liệu cần nhập vào tính để có thể tính toán là gì c/ Tính toán: Ta cần sử dụng công thức nào để tính toán? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý - Quan sát và đọc kỹ yêu cầu - Để lưu số liệu và tính toán với các số liệu đó - Doanh số và tiền hoa hồng - Giá bán loại phần mềm và số lượng phần mềm bán theo loại - tiền bán loại PM = Giá đơn vị x Số lượng - doanh số = tổng số tiền bán loại phần mềm - tiền hoa hồng = doanh số x 5.8 % d/ Trình bày trang tính: Bố trí liệu nào để có thể tính toán nhanh và dễ dàng nhập - … liệu mới? - Trình bày liệu quan đến phần ? Có cần các đường biên và màu khác mềm hàng và các phần mềm các hàng nhau để dễ phân biệt không? - Chiếu mẫu theo đáp án Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành với bài toán cụ thể 1.Mục đích - HS làm quen với việc phân tích và bố trí liệu trên trang tính Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN II VÍ DỤ THỰC HÀNH - Chiếu và giới thiệu bài toán 2: - Phân tích bài toán theo các câu hỏi gợi ý bài toán Nguyễn Thanh Tuân - 57 Lop11.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát và đọc kỹ yêu cầu - Cùng GV trả lời các câu hỏi - Thực hành trên máy Trường THPT Trần Thị Tâm [20] a/ Mục tiêu: b/ Dữ liệu: c/ Tính toán: d/ Trình bày trang tính: - Kiểm tra nhận xét bài HS Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1, 2, SGK trang 177-178 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành ================================ - 58 Lop11.com [21]

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:07

Xem thêm: Giáo án nghề Tin học văn phòng

Chủ Đề