Câu 1 đề iii trang 133 sgk hình học 12 nâng cao

\(\left\{ \matrix{\left( \alpha \right) \cap \left( {AA'B'B} \right) = {NB'} \hfill \cr\left( \alpha \right) \cap \left( {CC'D'D} \right) = DE \hfill \cr\left( {AA'B'B} \right)\parallel \left( {CC'D'D} \right) \hfill \cr} \right. \Rightarrow NB'\parallel DE.\)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b
  • LG c

Câu 1.Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi N là điểm nằm trên cạnh AB và \(\left( \alpha \right)\)là mặt phẳng đi qua ba điểm D, N, B.

LG a

Mặt phẳng\(\left( \alpha \right)\) cắt hình hộp đã cho theo thiết diện là hình gì?

Lời giải chi tiết:

Câu 1 đề iii trang 133 sgk hình học 12 nâng cao

Giả sử \(\left( \alpha \right) \cap C'D' = E\)thì thiết diện của hình hộp khi cắt bởi \(mp\left( \alpha \right)\)là tứ giác DNBE.
Ta có:

\(\left\{ \matrix{
\left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right) = DN \hfill \cr
\left( \alpha \right) \cap \left( {A'B'C'D'} \right) = B'E \hfill \cr
\left( {ABCD} \right)\parallel \left( {A'B'C'D'} \right) \hfill \cr} \right. \Rightarrow DN\parallel B'E.\)

Tương tự ta có:

\(\left\{ \matrix{
\left( \alpha \right) \cap \left( {AA'B'B} \right) = {NB'} \hfill \cr
\left( \alpha \right) \cap \left( {CC'D'D} \right) = DE \hfill \cr
\left( {AA'B'B} \right)\parallel \left( {CC'D'D} \right) \hfill \cr} \right. \Rightarrow NB'\parallel DE.\)

Xét tứ giác DNBE có: DN // BE, NB // DE.
Vậy DNBE là hình bình hành.

LG b

Chứng minh rằng mặt phẳng\(\left( \alpha \right)\) phân chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện \({H_1}\) và \({H_2}\) bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

\(mp\left( \alpha \right)\) chia khối hộp thành hai khối đa diện \({H_1}:ADNA'B'ED'\) và \({H_2}:C'B'ECDNB.\)

Gọi O là giao điểm hai đường chéo BD và NE của hình bình hành DNBE suy ra O là trung điểm của BD. Do đó O là tâm hình hộp ABCD.ABCD.
Gọi \({D_{(O)}}\)là phép đối xứng qua tâm O ta có:

\({D_{(O)}}\): \(A \to C'\)

\(\eqalign{
& N \to E \cr
& B' \to D \cr
& E \to N \cr
& D' \to B \cr
& A' \to C \cr
& D \to B' \cr} \)

\( \Rightarrow \)\({D_{(O)}}\): \(ADNA'B'ED' \to C'B'ECDNB\) hay\({D_{(O)}}\): \({H_1} \to {H_2}.\)

Mà phép đối xứng tâm O là phép dời hình nên \({V_{{H_1}}} = {V_{{H_2}}}.\)

LG c

Tính tỉ số thể tích của khối đa diện\({H_1}\) và thể tích của khối tứ diện AABD.

Lời giải chi tiết:

Gọi \({V_{ABCD.A'B'C'D'}} = V.\)
Ta có: \({V_{AA'BD}} = {V_{A'.ABD}}.\)

\({S_{\Delta ABD}} = {1 \over 2}{S_{ABCD}} \)

\(\Rightarrow {V_{A'.ABD}} = {1 \over 3}AA'.{S_{\Delta ABD}} \)\(= {1 \over 3}.AA'.{1 \over 2}{S_{ABCD}} = {1 \over 6}{V_{ABCD.A'B'C'D'}} = {V \over 6}.\)

Mà \({V_{{H_1}}} = {V_{{H_2}}} = {V \over 2}.\)

Suy ra \({{{V_{{H_1}}}} \over {{V_{AA'BD}}}} = {{{V \over 2}} \over {{V \over 6}}} = 3.\)