Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí

Các Đ/C lưu ý việc viết phiếu phải đúng câu trúc của thông tư[ đầy đủ các chỉ báo nếu có] bản này chỉ gợi ý cách viết phiếu ngoài ra phải ghi rõ các mục a,b,c.. của các chỉ báo ở một số mức trong hướng dẫn.

/uploads/news/2019_04/thcs.doc

Tác giả bài viết: Dương Định

Nguồn tin: KĐCL

Page 2

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐT: 0439747108 Fax: 0439747109 Email: 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí. 2. Nội dung các phần của Phiếu đánh giá tiêu chí. 3. Viết Phiếu đánh giá tiêu chí khi nào? 4. Ví dụ tiêu chí 8.1. 2
  3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Mẫu phiếu] - Mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí được trình bày tại Phụ lục 5 của Công văn số: 462/KTKĐCLGD- KĐĐH ngày 09/5/2013 của Cục KTKĐCLGD; - Gồm có 5 phần chính: Mô tả và phân tích, Điểm mạnh, Những tồn tại, Kế hoạch hành động, Tự đánh giá; - Mỗi tiêu chí do 1 cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện. Sau đó lấy ý kiến của nhóm công tác chuyên trách để hoàn thiện [Chú ý: 1 người chịu trách nhiệm nhiều tiêu chí]. 3
  4. 4
  5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Nội dung] - Phần “Nhóm công tác”: Ghi số Nhóm công tác theo QĐ thành lập HĐ TĐG [VD: 1, 2, 3]; - Phần “Tiêu chuẩn”: Ghi số tiêu chuẩn và nội dung của tiêu chuẩn theo đúng như VBHN số 07 hoặc Công văn 529/KTKĐCLGD-KĐĐH; - Phần “Tiêu chí”: Ghi số tiêu chí thuộc tiêu chuẩn và nội dung của tiêu chí theo đúng như VBHN số 07 hoặc Công văn 529/KTKĐCLGD-KĐĐH. 5
  6. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Nội dung] *Phần 1. Mô tả và phân tích: - Dựa trên Bảng phân tích tiêu chí để mô tả và phân tích các hoạt động của trường liên quan đến tiêu chí đó; - So sánh với mặt bằng chung, với chính nhà trường trong những năm trước hay với các quy định của Nhà nước để thấy được hiện trạng của nhà trường; - Chú ý: Mỗi hoạt động của nhà trường được mô tả liên quan đến yêu cầu của tiêu chí đều phải có 6 minh chứng kèm theo.
  7. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Nội dung] * Phần 2. Điểm mạnh và những yếu tố cần phát huy: - Từ việc mô tả, chỉ ra [những] điểm mạnh nhất của nhà trường đối với tiêu chí này; - Điểm mạnh là những điểm được cho là đáp ứng tốt hơn mức yêu cầu; - Chú ý: Không nên đưa ra quá 3 điểm mạnh. 7
  8. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Nội dung] * Phần 3. Những tồn tại, giải thích nguyên nhân: - Từ việc mô tả, chỉ ra [những] tồn tại của nhà trường đối với tiêu chí này; - Tồn tại là những điểm được cho là chưa làm tốt hoặc mong muốn làm nhưng chưa thực hiện được; - Cần giải thích nguyên nhân do đâu có những tồn tại đó; - Chú ý: Tồn tại có thể không phải là điểm yếu; không nên đưa ra quá 3 tồn tại. 8
  9. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Nội dung] * Phần 4. Kế hoạch hành động: - Dựa trên việc đánh giá điểm mạnh và tồn tại để đề ra kế hoạch hành động; - Mục đích của kế hoạch hành động là để phát huy điểm mạnh và khắc phục tồn tại; - Chú ý: Kế hoạch hành động phải có thời gian, nguồn lực [vật chất, con người] cụ thể và phải có tính khả thi. Nên lập bảng để dễ theo dõi. 9
  10. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ [Nội dung] * Phần 5. Tự đánh giá: - Đánh giá “Đạt” khi tất cả các yêu cầu của nội hàm tiêu chí đó đạt; - Đánh giá “Chưa đạt” khi một trong các yêu cầu của nội hàm tiêu chí đó chưa đạt; - Chú ý: Trường hợp chưa đạt thì chỉ ra đã đạt bao nhiêu % và nêu rõ lý do chưa đạt; - Không đánh giá: Cần chỉ rõ lý do không đánh giá tiêu chí đó. Ví dụ: tiêu chí không phù hợp với đặc thù của trường [hết sức hạn chế việc không đánh giá]. 10
  11. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ *Viết Phiếu đánh giá tiêu chí khi nào? - Ngay sau khi phân tích tiêu chí; - Trong quá trình thu thập, phân tích và xử lý các thông tin minh chứng cho tiêu chí đó; - Trước khi viết báo cáo tiêu chí. - Lưu ý: Độ dài của Phiếu đánh giá tiêu chí trung bình khoảng 2-3 trang A4 11
  12. BÀI TẬP Yêu cầu: • Mỗi người viết một phiếu đánh giá tiêu chí; • Thảo luận trong nhóm để hoàn thiện; • Chọn ra một phiếu đánh giá tiêu chí tốt nhất của nhóm để trình bày. 12
  13. Trân trọng cảm ơn! 13

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Hướng dẫn viết phiếu đánh giá tiêu chí nhằm trình bày về các mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí, nội dung các phần của Phiếu đánh giá tiêu chí, viết Phiếu đánh giá tiêu chí khi nào? các ví dụ về tiêu chí.

27-06-2014 214 3

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKỸ THUẬTVIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ[Tự đánh giá]NGỌC HỒI 2018VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ1. Ghi lại kết quả đánh giá tiêu chí.2. Cơ sở để tổng hợp viết báo cáo tự đánh giá.3. Phiếu đánh giá tiêu chí, dùng cho:• Mức 1, Mức 2 và Mức 3 [Phụ lục 5a].• Mức 4 [Phụ lục 5b]..VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ1. Mô tả hiện trạng2. Điểm mạnh3. Điểm yếu4. Kế hoạch cải tiến chất lượng5. Tự đánh giáQUY TRÌNH VIẾTPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ• Bước 1: Nhóm công tác hoặc cá nhân nghiên cứu,phân tích và viết;• Bước 2: Nhóm công tác phân tích, thảo luận đểchỉnh sửa, bổ sung;• Bước 3: Hội đồng TĐG xem xét, thảo luận các nộidung. Đặc biệt chú ý đến KH cải tiến chất lượng;• Bước 4: Nhóm công tác hoặc cá nhân hoàn thiện vàgửi thư ký hội đồng TĐG.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ• Để viết các nội dung trong Phiếu đạt yêu cầu, cầnthiết phải kế thừa vào Phiếu phân tích tiêu chí,tìm minh chứng. Đặc biệt chú ý đến các câu hỏiđặt ra ứng với mỗi nội hàm.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ1. Mô tả hiện trạng•Mô tả, phân tích, giải thích, đánh giá về hiện trạngcủa nhà trường theo nội hàm từng chỉ báo trong tiêuchí.•Các phân tích, nhận định MC cụ thể kèm•MC đã được mã hóa: [Hn-a-bc-de] hoặc có thểtheo mã hóa theo cách khác [gọn, tiện tra cứu]•Các tiêu chí Mức 1, 2 và 3 [Phụ lục 5 a]•Các tiêu chí Mức 4 [Phụ lục 5 a]NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍMô tả có thể trình bày theo các hình thức sau•Hình thức 1: Mô tả từng mức theo từng chỉ báo[Phụ luc 5a]-Ưu điểm: Dễ viết, dễ tổng hợp đánh giá đạt/khôngđạt tại mục TĐG-Nhược điểm: Dài trùng lặp, đặc biệt đối với chỉ báocó nội hàm định lượng “tương đồng” giữa các mức-Khắc phục: mô tả nội hàm này tại Mức 1 hoặc tạiMức 2NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍVí dụ: Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên•Tỉ lệ [%] của GV đạt chuẩn nghề nghiệp- Mức 1: Có ít nhất 95%.- Mức 2: 100%, [60% đạt mức khá trở lên và có ítnhất 50% ở mức khá trở lên đối với trường thuộcvùng khó khăn]- Mức 3: 80% đạt mức khá, 30% mức tốt,…NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍVí dụ:Tỉ lệ [%] của giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáoviên được quy định từ thấp đến cao [Mức 1, Mứcvà Mức 3] của Tiêu chí 2.2, thì có thể mô tả tại Mức1.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍMô tả có thể trình bày theo các hình thức sau•Hình thức 2: Mô tả từng nội hàm theo từng chỉbáo của tiêu chí [như Phụ lục 5b]. Không viết táchtheo từng mức.-Ưu điểm: Ngắn gọn, nhưng có thể nhầm lẫn khitổng hợp đánh giá đạt/không đạt tại mục TĐG-Nhược điểm: Dài trùng lặp, đặc biệt đối với chỉbáo có nội hàm định lượng “tương đồng” giữa cácmứcNỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ2. Điểm mạnh•Nêu những điểm mạnh nổi bật của nhà trườngtrong việc đáp ứng các nội hàm của chỉ báo, tiêu chí[dựa trên hiện trạng, kết quả nhà trường đã thựchiện được so với yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu,kế hoạch đã đề ra] trong việc đáp ứng các nội hàmcủa từng chỉ báo, tiêu chí.•Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơsở nội dung của mục mô tả hiện trạng.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ2. Điểm yếu• Nêu những điểm yếu nổi bật của nhà trường trongviệc đáp ứng các nội hàm chỉ báo, tiêu chí [dựa trênhiện trạng, kết quả nhà trường đã thực hiện được sovới yêu cầu của tiêu chí và mục tiêu, kế hoạch đề ra].• Có thể giải thích rõ nguyên nhân của những điểmyếu đó.• Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơsở nội dung của mục mô tả hiện trạng.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ4. Kế hoạch cải tiến chất lượng•Thể hiện rõ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểmyếu trong từng tiêu chí. Kế hoạch cụ thể và có tínhkhả thi, tránh chung chung [cần có các giải pháp cụthể, mốc thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành,kinh phí cần có và các biện pháp giám sát,...]. Kếhoạch phù hợp với điều kiện của nhà trường, địaphương [nhân lực, tài chính,CSVC,…]; phù hợp vớicơ chế, chính sách hiện hành.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ4. Kế hoạch cải tiến chất lượng•Đảm bảo tính tổng thể. Phải đặt các công việc cần cảitiến của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tất cả cáctiêu chí.•Hội đồng TĐG và lãnh đạo phải cân nhắc, điều chỉnh,cân đối sao cho kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tếmà vẫn đảm bảo được những việc cần ưu tiên để làmtrước, những việc sẽ làm sau.•Thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng cáchoạt động của nhà trường.NỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ5. Tự đánh giáMức 1Mức 2Mức 3ChỉbáoĐạt/ KhôngđạtChỉ báo[Nếu có]a ...Đạt/Khôngđạt b ...c ...Đạt/ Không đạtChỉ báo Đạt/ Không đạt[Nếu có]...  ...  ... Đạt/ Không đạtĐạt/ Không đạtNỘI DUNGPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ5. Tự đánh giá [Ví dụ: Tiêu chí 2.1]Mức 1ChỉbáoMức 2Mức 3Đạt/ Không Chỉ báoĐạt/Chỉ báođạt[Nếu có] Không đạt [Nếu có]Đạt/ Không đạtaĐạtaĐạt*Không đạtbĐạtbĐạt__________cĐạt____________________ĐạtĐạtKhông đạtTHỰC HÀNHI. THẢO LUẬN NHÓM1. Viết Phiếu đánh giá tiêu chí cho Mức 1, 2 và 32. Viết Phiếu đánh giá tiêu chí cho Mức 4II. YÊU CẦU1. Mỗi nhóm thảo luận và viết 2 Phiếu [Trên máy tính]2. Đại diện nhóm trình bày [6 - 8 phút]3. Trao đổi, thảo luận chung để hoàn thiện.III. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ1. Trường Trung học: 28 + 6 [Mức 4]2. Trường Tiểu học: 27 + 5 [Mức 4]TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Video liên quan

Chủ Đề