Cách giải bài tập mạch điện hỗn hợp lớp 9


- Đoạn mạch hỗn hợp gồm các điện trở mắc nối tiếp và mắc song song

Ví dụ 1: Xét với đoạn mạch đơn giản nhất như sau:

Cho đoạn mạch như hình vẽ:

R2 và R3 mắc song song

R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc song song

Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như sau

$frac{1}{R_{23}}=frac{1}{R_{2}}+frac{1}{R_{3}}$ => R23 = $frac{R_{2}.R_{3}}{R_{2}+R_{3}}$; RAB = R1 + R23

Cường độ dòng diện trong mạch chính là và I = I1 = I2 + I3

Hiệu điện thế thành phần: UAC = I.R1 ; UCB = I.R23 = I2R2 = I3R3

UAB  = UAC + UCB = I.RAB

II. Phương pháp giải

1. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hợp

- Để giải các bài tập về đoạn mạch hỗn hợp ta chia đoạn mạch mắc hỗn hợp thành nhiều đoạn mạch nhỏ sao cho trong mỗi đoạn nhỏ đó chỉ có một cách mắc. Sau đó áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch để tìm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở theo yêu cầu của đề bài.

Bạn đang xem: Bài tập mạch điện hỗn hợp lớp 9

2. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N bất kỳ trên mạch điện

- Nếu M, N cùng nằm trên một mạch rẽ: UMN = IMN.RMN

- Nếu M, N không cùng nằm trên một mạch rẽ: UMN = UMP + UPN

Với P là một điểm cùng nằm trên đoạn mạch rẽ chứa M, chứa N.

Ví dụ 2: Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điểm C, D ở hình vẽ:

Cách 1:

- Bước 1: Tính U1; U3

- Bước 2: Tính UCD = UCA + UAD

Với UCA = - UAC = - U1

UAD = U3

Vậy UCD = U3 – U1

Cách 2: 

- Bước 1: Tính U2; U4

- Bước 2: Tính UCD = UCB + UBD

Với UCB = U2

UBD = - UDB = -U4

Vậy UCD = U2 – U4


Bài 1: Cho 3 điện trở giống nhau cùng có giá trị là R. Hãy vẽ sơ đồ các cách mắc ba điện trở trên vào hai điểm A, B và tính điện trở của mỗi đoạn mạch.

Xem thêm: Tải Phần Mềm Đổi Đuôi Video Sang 3Gp Video Converter, Đổi Đuôi Mp4 Sang 3Gp Trực Tuyến & Miễn Phí

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ

Biết UAB  = 35V: R1 = 15Ω: R2 = 3Ω; R3 = 7Ω: R4 = 10Ω

a, Tính điện trở của đoạn mạch AB

b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

Bài 3: Cho hai bóng đèn loại 12V – 0,8A và 12V – 1,2A

a, Các kí hiệu 12V-0,8A và 12V-1,2A cho biết điều gì ? Tính điện trở của mỗi bóng đèn .

b, Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên với nhau vào hiệu điện thế 24V . Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi bóng đèn

c, Để hai đèn sáng bình thường phải mắc chúng như thế nào vào mạch điện có hiệu điện thế 12V

d, Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V , để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm điện trở Rx vào hai đầu bóng đèn 12V-0,8A . Tính độ lớn của điện trở Rx ?

Bài 1: Có 4 cách mắc:

RAB = R + R + R = 3R

RAB = R + RGB = R + $\frac{R.R}{R+R}$ = 1,5R

RAB =  $\frac{2R.R}{2R+R}$ = $\frac{2}{3}$R

$\frac{1}{R_{AB}}= 3.\frac{1}{R}$ => RAB = $\frac{1}{3}$R

Bài 2: 

a, Ta có R23 = R2 + R3 = 3 + 7 = 10Ω

R234 = $\frac{R_{23}.R_{4}}{R_{23}+R_{4}}$ = $\frac{10.10}{10+10}$= 5Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

RAB = R1 + R234 = 15 + 5 = 20Ω

b, Cường độ dòng điện qua R1 là:

I1 = I = $\frac{U_{AB}}{R_{AB}}$ = 1,75A

Hiệu điện thế UCB = I.R234 = 1,75 . 5 = 8,75V

Cường độ dòng điện qua R4 là:

I4 = $\frac{U_{CB}}{R_{4}}$ = 0,875A

Cường độ dòng điện qua R2, R3 là:

I2 = I3 = $\frac{U_{CB}}{R_{23}}$ = 0,875A

Hoặc vì R2 + R3 = R4 nên I4 = I2 = I3 = $\frac{1}{2}$I = 0,875A

Bài 3: 

a, Các kí hiệu ghi trên mỗi đèn cho ta biết: Khi mắc mỗi đèn vào hai đầu mạch điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,8A và đèn 2 là 1,2A .

Điện trở của mỗi đèn là: 

R1 = $\frac{U}{I_{1}}$ = $\frac{12}{0,8}$ = 15Ω; R2 = $\frac{U}{I_{2}}$ = $\frac{12}{1,2}$ = 10Ω

b, Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V

Điện trở của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 15 + 10 = 25Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I = I1 = I2 = $\frac{U}{R_{tđ}}$ = $\frac{24}{25}$ = 0,96A

Đèn 1 bị sáng quá, đèn 2 sáng yếu .

c, Để hai đèn sáng bình thường khi mắc vào mạch điện có U = 12V thì ta mắc song song hai đèn vào đoạn mạch có hiệu điện thế trên.

d, Để hai đèn sáng bình thường ta mắc đèn 2 nối tiếp với đoạn mạch gồm đèn 1 và điện trở Rx mắc song song. Ta có sơ đồ cách mắc như sau:

Trong trường hợp này cường độ dòng điện của mạch chính là 1,2A cho nên cường độ dòng điện qua điện trở Rx là:

IX = 1,2 – 0,8 = 0,4A

Vậy điện trở Rx là: 

RX = $\frac{U_{1}}{I_{X}}=\frac{12}{0,4}$ = 30Ω

Tech12 xin gửi tới các bạn Chuyên đề vật lý lớp 9: Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp. Bài học cung cấp cho các bạn tổng quan kiến thức, phương pháp giải và các bài tập liên quan. Hi vọng nội dung bài học sẽ giúp các bạn hoàn thiện và nâng cao kiến thức để hoàn thành mục tiêu của mình.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

- Đoạn mạch hỗn hợp gồm các điện trở mắc nối tiếp và mắc song song

Ví dụ 1: Xét với đoạn mạch đơn giản nhất như sau:

Cho đoạn mạch như hình vẽ:

R2 và R3 mắc song song

R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc song song

Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như sau

$\frac{1}{R_{23}}=\frac{1}{R_{2}}+\frac{1}{R_{3}}$ => R23 = $\frac{R_{2}.R_{3}}{R_{2}+R_{3}}$; RAB = R1 + R23

Cường độ dòng diện trong mạch chính là và I = I1 = I2 + I3

Hiệu điện thế thành phần: UAC = I.R1 ; UCB = I.R23 = I2R2 = I3R3

    UAB  = UAC + UCB = I.RAB

II. Phương pháp giải

1. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hợp

- Để giải các bài tập về đoạn mạch hỗn hợp ta chia đoạn mạch mắc hỗn hợp thành nhiều đoạn mạch nhỏ sao cho trong mỗi đoạn nhỏ đó chỉ có một cách mắc. Sau đó áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch để tìm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở theo yêu cầu của đề bài.

2. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N bất kỳ trên mạch điện

- Nếu M, N cùng nằm trên một mạch rẽ: UMN = IMN.RMN

- Nếu M, N không cùng nằm trên một mạch rẽ: UMN = UMP + UPN

Với P là một điểm cùng nằm trên đoạn mạch rẽ chứa M, chứa N.

Ví dụ 2: Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điểm C, D ở hình vẽ:

Cách 1:

- Bước 1: Tính U1; U3

- Bước 2: Tính UCD = UCA + UAD

Với UCA = - UAC = - U1

UAD = U3

Vậy UCD = U3 – U1

Cách 2: 

- Bước 1: Tính U2; U4

- Bước 2: Tính UCD = UCB + UBD

Với UCB =  U2

UBD = - UDB = -U4

Vậy UCD = U2 – U4

Bài 1: Cho 3 điện trở giống nhau cùng có giá trị là R. Hãy vẽ sơ đồ các cách mắc ba điện trở trên vào hai điểm A, B và tính điện trở của mỗi đoạn mạch.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ

Biết UAB  = 35V: R1 = 15Ω: R2 = 3Ω; R3 = 7Ω: R4 = 10Ω

a, Tính điện trở của đoạn mạch AB

b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

Bài 3: Cho hai bóng đèn loại 12V – 0,8A và 12V – 1,2A

a, Các kí hiệu 12V-0,8A và 12V-1,2A cho biết điều gì ? Tính điện trở của mỗi bóng đèn .

b, Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên với nhau vào hiệu điện thế 24V . Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi bóng đèn

c, Để hai đèn sáng bình thường phải mắc chúng như thế nào vào mạch điện có hiệu điện thế 12V

d, Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V , để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm điện trở Rx vào hai đầu bóng đèn 12V-0,8A . Tính độ lớn của điện trở Rx ?

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:

R1 = R2 = 2R3= 20 Ω; R4 = 20Ω; R5 = 12Ω. Ampe kế chỉ 4A

a, Tính điện trở của đoạn mạch AB.

b, Tính các hiệu điện thế UAC, UAD.

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ:

R1 = 5Ω;  R2 = 4Ω;  R3= 3 Ω; R4 = R5 = 2Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A

a, Tính UAB

b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

c, Tính UAC, UDC.

chuyên đề vật lý lớp 9, các dạng bài tập vật lý 9, vật lý lớp 9 dạng bài Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp

Video liên quan

Chủ Đề