Cách điều trị viêm dạ dày ở trẻ em

Viêm dạ dày ở trẻ em hay người trưởng thành đều có mức độ nguy hiểm và ảnh hưởng tương đương. Vì thế phụ huynh tuyệt đối không nên lơ là nếu như trẻ có những dấu hiệu rối loạn đường tiêu hóa như buồn nôn, ăn không tiêu, hoặc đau bụng âm ỉ. Căn bệnh này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nên phụ huynh và trẻ cần tuân thủ phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em để chữa khỏi bệnh hoàn toàn.

Trẻ em có thể bị viêm dạ dày từ rất sớm nếu như không hình thành thói quen ăn uống khoa học

Trẻ em ăn uống bừa bãi, bổ sung quá nhiều chất béo, bánh kẹo ngọt, hoặc không tuân thủ giờ ăn quy định rất dễ mắc bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm dạ dày. Những biểu hiện viêm dạ dày ở trẻ kém đặc trưng hơn người lớn nên các bậc phụ huynh thường không để ý phát hiện. Hiện tượng viêm dạ dày kéo dài sẽ khiến trẻ bị xuất huyết tiêu hóa hay thậm chí là ung thư dạ dày. Hãy lưu ý những dấu hiệu cảnh báo viêm dạ dày ở trẻ sau đây!

Viêm dạ dày ở trẻ em là gì?

Trẻ em rất dễ mắc phải các bệnh về đường tiêu hóa nếu như phụ huynh không xây dựng giúp bé một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học. Khi trẻ em bị viêm dạ dày, phụ huynh có thể nhận thấy lớp mô phía dưới bị lộ ra, xuất phát từ tình trạng thành niêm mạc bị bào mòn.

Mức độ viêm loét niêm mạc ngày càng nghiêm trọng nếu như trẻ vẫn duy trì chế độ ăn uống bất hợp lý. Nguy hiểm nhất là khi tình trạng viêm dạ dày ở trẻ em tiến triển nặng, hình thành các ổ loét dẫn đến xuất huyết tiêu hóa.

Ở trẻ em, viêm dạ dày được xem là một triệu chứng của tình trạng rối loạn chức năng đường ruột. Khi hoạt động co thắt dạ dày trở nên quá mức, dẫn đến kích thích nhu động ở ruột. Nguyên nhân chính gây viêm dạ dày ở trẻ em chủ yếu là do kích ứng với thực phẩm, hoặc nước uống. Ngoài ra, bệnh cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố tinh thần và tâm lý, chứng sợ ăn ở một số trẻ nhỏ.

Viêm dạ dày ở đối tượng trẻ nhỏ cũng có thể xảy ra khi trẻ bị lây vi khuẩn Hp [helicobacter pylori] từ cha mẹ. Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng thường xảy ra hơn ở những trẻ trên 7 tuổi. Việc điều trị khuẩn Hp ở trẻ em cần được tiến hành trong thời gian dài để loại bỏ hoàn toàn số vi khuẩn trong cơ thể trẻ. Đồng thời ngay từ khi trẻ còn nhỏ cũng cần được dùng bát đũa, ly và dụng cụ cá nhân riêng để tránh lây bệnh từ bố mẹ.

Vi khuẩn HP có thể lây nhiễm sang đường tiêu hóa của trẻ từ thói quen bón ăn của bố mẹ

Tình trạng viêm dạ dày ở trẻ nhỏ không chỉ định cho một vị trí trong dạ dày. Bên cạnh đó, mức độ nghiêm trọng của bệnh cũng không đáng lo ngại nếu trẻ chỉ bị đau dạ dày do bỏ bữa, hoặc do rối loạn tiêu hóa tạm thời. Một số triệu chứng khác của bệnh viêm dạ dày ở trẻ nhỏ còn biểu hiện ở tá tràng, hoặc thực quản

Viêm dạ dày ở trẻ em có chữa được không?

Triệu chứng viêm dạ dày ở người lớn hay trẻ em đều có thể được điều trị bằng nhiều cách, tuy nhiên cần chữa bệnh sớm thì kết quả điều trị mới khả quan. Bệnh viêm dạ dày ở trẻ em cũng có nguy cơ biến chứng thành bệnh mạn tính, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ lâu dài. Hiện nay bệnh viêm dạ dày ở trẻ em thường được điều trị theo các cách sau:

Điều trị bằng thuốc Tây y

Do trẻ em có sức đề kháng yếu và dễ bị ảnh hưởng bởi kháng sinh nên việc sử dụng thuốc Tây y chữa cho bé cần được thông qua bác sĩ. Sau khi chẩn đoán mức độ bệnh lý, bác sĩ có thể kê đơn cho trẻ những loại thuốc như amoxicillin, larithromycin hoặc PPI [omeprazole].

Các nhóm thuốc trên được đánh giá an toàn đối với trẻ em và ít gây ra những tác dụng phụ trái ngược. Cần lưu ý, việc điều trị viêm dạ dày ở trẻ em bằng thuốc Tây y chỉ nên diễn ra trong thời gian quy định. Phụ huynh tuyệt đối không kéo dài liều dùng có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hệ thống tiêu hóa của trẻ.

Sử dụng kháng sinh chữa viêm dạ dày là một trong những cách điều trị được áp dụng trong thời gian đầu

Massage bụng

Đối với trẻ em, động tác massage có thể mang lại rất nhiều lợi ích giúp bé giảm đau và tiêu hóa tốt hơn. Để làm dịu cơn viêm dạ dày hoặc chứng rối loạn tiêu hóa, phụ huynh kết hợp massage bụng bằng dầu khuynh diệp hoặc dầu ô liu.

Áp hai bên lòng bàn tay lên bụng bé và bắt đầu xoa tròn theo chiều vòng kim đồng hồ. Tránh massage bụng sau khi trẻ ăn no hoặc khi bé quá đói, mỗi ngày thực hiện 2 lần sẽ giúp giảm cơn đau do viêm dạ dày ở trẻ hiệu quả.

XEM THÊM:Thực hư bài thuốc hỗ trợ điều trị viêm đau dạ dày hiệu quả cho hàng ngàn bệnh nhân

Chườm ấm giảm đau

Phương pháp chườm ấm giúp giảm đau dạ dày sẽ rất hữu dụng và an toàn đối với nhóm trẻ nhỏ bị đau bụng do viêm dạ dày hoặc rối loạn tiêu hóa. Phụ huynh sử dụng khăn ấm hoặc chai nước ấm, không nên dùng nước nóng vì có thể gây bỏng cho bé. Nhờ có tác động từ nhiệt độ cao mà phương pháp này sẽ giúp làm xoa dịu cơn đau, giúp trẻ dễ chịu hơn.

Ngoài ra chườm ấm cũng kích thích hoạt động lưu thông máu diễn ra điều độ, mỗi ngày phụ huynh có thể thực hiện từ 1 3 lần hoặc chườm cho bé ngay khi cơn đau xuất hiện.

Cho bé uống nước gừng và mật ong ấm

Nếu như tình trạng viêm dạ dày ở trẻ chỉ mới bắt đầu, phụ huynh có thể cho bé uống hỗn hợp nước gừng và mật ong ấm để cải thiện triệu chứng. Công dụng của gừng có tính chống viêm và sưng rất hiệu quả, làm ấm bụng và giảm chứng đầy hơi ở dạ dày.

Kết hợp gừng với mật ong được xem là phương pháp dân gian giúp giảm nhẹ tình trạng viêm loét dạ dày. Đồng thời các vitamin trong mật ong cũng giúp các tế bào niêm mạc dạ dày phát triển tốt.

Chẩn đoán bệnh viêm dạ dày ở trẻ em

Vì nhiều nguyên nhân mà viêm dạ dày sẽ làm suy yếu chức năng bảo vệ và co bóp của niêm mạc dạ dày. Điều này gây ra những ảnh hưởng lâu dài, khiến dạ dày của trẻ viêm loét nghiêm trọng dẫn đến xung huyết nếu không điều trị sớm. Viêm dạ dày nói riêng và viêm đường tiêu hóa nói chung được phân thành hai nhóm tiên phát và thứ phát. Hầu hết viêm dạ dày nguyên phát được biết do nhiễm helicobacter pylori [HP].

Để xây dựng phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em, trước tiên bác sĩ cần thực hiện chẩn đoán trẻ bị bệnh từ nguyên nhân thứ phát hay tiên phát. Bằng cách thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán sau:

  • Nội soi kiểm tra vi khuẩn Hp
Vi khuẩn HP ở trẻ có nguy cơ tái phát triển và sinh sôi trong nhiều năm nếu như không được tiêu diệt triệt để

Phương pháp xét nghiệm hữu hiệu nhất để đo lường mức độ vi khuẩn Hp trong dạ dày chính là nội soi dạ dày. Nội soi có thể gây khó chịu ban đầu nhưng kết quả chẩn đoán của phương pháp này rất chính xác, không chỉ đánh giá được số lượng vi khuẩn Hp nhiều hay ít mà còn giúp tìm ra những tổn thương, viêm loét trong dạ dày.

Khi thực hiện nội soi, bệnh nhân được đưa một ống soi nhỏ qua miệng, đi vào thực quản. Hình ảnh từ thực quản đến dạ dày phản chiếu trên màn hình, sau đó bác sĩ cũng sẽ lấy mảnh sinh thiết quanh vị trí tổn thương của dạ dày để làm xét nghiệm Clo test. Trẻ em bị viêm dạ dày có thể không phải tiến hành nội soi nếu không cần thiết, trong một số trường hợp bắt buộc trẻ nội soi mới có phác đồ điều trị chính xác.

  • Test hơi thở Ure

Phương pháp xét nghiệm không xâm lấn, tương đối an toàn với trẻ em được thực hiện phổ biến là test hơi thở. Bằng cách xét nghiệm dựa trên hơi thở của trẻ mà bác sĩ sẽ nhận định được mức độ nhiễm khuẩn Hp.

Tại hầu hết các bệnh viện, phương pháp test hơi thở được thực hiện bằng cách thở vào thiết bị có hình dạng giống quả bóng hoặc thở vào thẻ chuyên dụng để test hơi thở. Các thiết bị này sẽ ngay lập tức thông báo kết quả cho biết trẻ âm tính hoặc dương tính với khuẩn HP.

Chẩn đoán viêm dạ dạ dày do nhiễm khuẩn HP bằng cách test hơi thở đem lại kết quả chính xác. Phương pháp này cũng phù hợp với nhiều đối tượng, kể cả trẻ em. Ngoài ra với những bệnh nhân đã có tiền sử điều trị vi khuẩn Hp cũng sẽ áp dụng chẩn đoán này để tầm soát lại sự tồn tại của vi khuẩn Hp.

  • Xét nghiệm chất thải

Cụ thể bằng cách xét nghiệm phân của trẻ có thể chẩn đoán được nhiều bệnh lý về đường tiêu hóa, bao gồm bệnh dạ dày và đường ruột. Sau khi lấy mẫu, chuyên viên y tế sẽ thực hiện xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang và phát hiện chính xác số lượng vi khuẩn HP và một số khuẩn đường ruột khác.

Ưu điểm của phương pháp này là kết quả tương đối chính xác, chi phí xét nghiệm thấp, tuy nhiên sau khi lấy mẫu bệnh nhân sẽ phải chờ đợi trong thời gian nhất định mới có chẩn đoán.

  • Thực hiện xét nghiệm máu
Trẻ bị viêm dạ dày nghiêm trọng hoặc có nguy cơ bệnh lý ở dạ dày sẽ được chỉ định xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu có thể chẩn đoán được những trường hợp trẻ bị viêm dạ dày do vi khuẩn HP gây ra. Do kháng thể Hp sẽ được cơ thể giải phóng khi trẻ nhiễm khuẩn này, vì thế xét nghiệm máu sẽ đem lại kết quả chính xác.

Trẻ em cũng là một trong những đối tượng được khuyến khích thực hiện xét nghiệm máu chẩn đoán bệnh dạ dày thay vì nội soi hay xét nghiệm phân.

Phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em

Tùy thuộc vào nguyên nhân viêm dạ dày, mức độ nghiêm trọng hay không mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp. Ngoài ra đối với những trường hợp viêm dạ dày cấp, có thể khắc phục theo hướng dẫn chăm sóc và điều trị tại nhà. Những phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em thường được áp dụng hiện nay là:

Phác đồ 1: Dùng kháng sinh diệt vi khuẩn HP

Có đến 80-85% bệnh nhân phải điều trị với thuốc tiêu diệt vi khuẩn HP khi bị viêm dạ dày. Trong đó những loại thuốc như Amoxicillin, Metronidazole và Tetrayclin được sử dụng nhiều nhất và mang lại hiệu quả tốt nhất. Những loại thuốc này có thể ngăn chặn sự phát triển và sinh sôi của vi khuẩn.

Trong đó thuốc Metronidazole giúp làm giảm dạng dẫn xuất và hydroxylamin phá hủy cấu trúc ADN của vi khuẩn. Clarythromycine cũng là một dẫn xuất được sử dụng trong điều trị khuẩn HP. Nhóm thuốc này được dùng dưới dạng thuốc kê đơn và bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ với từng loại thuốc phù hợp cho mỗi trẻ. Vì thế phụ huynh không tùy ý sử dụng thuốc chữa viêm dạ dày cho trẻ.

Trẻ nên tuân thủ liều thuốc được chỉ định mới phát huy hiệu quả chống khuẩn HP của thuốc

Sau khi áp dụng phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em, bác sĩ sẽ lần lượt kiểm tra lại hiệu quả điều trị. Nếu nguyên nhân do khuẩn HP thì sẽ tiếp tục quy trình kiểm tra lại hiệu quả diệt. Chẩn đoán và xét nghiệm này được thực hiện sau khi trẻ kết thúc điều trị từ 4 6 tuần.

Các chẩn đoán được thực hiện tầm soát kết quả điều trị bao gồm: Test hơi thở, xét nghiệm mô bệnh học, test urease nhanh, nuôi cấy vi khuẩn hoặc kiểm tra mẫu phân của trẻ để theo dõi kháng nguyên nếu có.

ĐỪNG BỎ QUA:Vi khuẩn HP Thủ phạm gây viêm đau dạ dày và cách loại bỏ bệnh từ gốc, phòng tránh ung thư

Phác đồ chữa viêm dạ dày thứ 2

Phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em này chủ yếu kết hợp nhóm Amoxicillin kết hợp cùng một số loại thuốc điều hòa dịch vị dạ dày. Trong đó có thể điều trị kết hợp Amoxicillin với Clarithromycin và PPI [omeprazole]. Hoặc Amoxicillin với Metronidazole và PPI [omeprazole]. Ngoài ra còn có Clarithromycin điều trị cùng Metronidazole và PPI [omeprazole]

Liều dùng theo quy định của bác sĩ, trong đó sử dụng Amoxicillin theo liều lượng 50mg/kg/ngày. Đối với nhóm larithromycin theo liều dùng quy định 15mg/kg/ngày và liều dùng ở mức an toàn là 1 mg/kg/ngày đối với nhóm PPI [omeprazole].

Phác đồ điều trị viêm dạ dày thứ 3

Nếu như phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em đầu tiên không đáp ứng điều trị, bác sĩ có thể khuyến khích bệnh nhân điều trị theo phác đồ kết hợp Bismuth subsalicylate và Metronidazole, cùng với PPI [omeprazole] theo liều dùng 1 mg/kg/ngày. Amoxicillin kết hơp trong phác đồ này theo liều lượng 50mg/kg/ngày tối đa 1g/ngày đối với 2 lần dùng trong ngày

Trẻ cần được bác sĩ thăm khám và hướng dẫn phác đồ điều trị phù hợp

Sử dụng thuốc Tetracyline cho trẻ em ở mức an toàn 15 mg mỗi ngày và tối đa 500mg cho 2 lần dùng thuốc trong ngày. Đối với nhóm Clarithromycin, trẻ em sử dụng theo liều lượng 15mg/kg/ngày và không vượt quá 500mg/ngày cho 2 lần sử dụng.

Sử dụng bài thuốc Đông y Sơ can Bình vị tán tiêu diệt TẬN GỐC khuẩn Hp

Các phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em bằng Tây y thường đem lại hiệu quả rất nhanh, rõ ràng chỉ sau 5 đến 10 ngày sử dụng. Tuy nhiên, cách giải quyết này để lại rất nhiều tác dụng phụ không muốn cho trẻ nhỏ. Không những thế, các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm này chỉ giúp ngăn chặn các triệu chứng, không loại bỏ được vi khuẩn Hp và thường xuyên tái phát gây ra khó chịu.

Ths. Bs Nguyễn Thị Tuyết Lan [Nguyễn Trưởng khoa khám bệnh, bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương cho biết:

Có rất nhiều cách tiêu diệt vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày. Đông y là một cách chữa bệnh vô cùng hiệu quả hiện nay. Với sự phối hợp hoàn hảo của các thảo mộc Đông y dược tính mạnh, lại có công dụng kháng viêm, giảm đau không kém Tây y.

Một trong số những phác đồ điều trị viêm dạ dày cho trẻ nhỏ bằng YHCT mà bác sĩ Tuyết Lan đánh giá cao hiện nay chính là bài thuốc Sơ can Bình vị tán được nghiên cứu và ứng dụng tại Trung tâm Thuốc dân tộc.

Thành phần bao gồm hơn 30 thảo dược quý có tính KHÁNG KHUẨN, GIẢM ĐAU, TIÊU VIÊM, ỨC CHẾ HP. Các vị thuốc còn giúp bồi bổ tỳ vị, ổn định tiêu hóa, bồi bổ cơ thể.

Hơn nữa, dược liệu sử dụng 100% dược liệu sạch, có nguồn gốc rõ ràng, không độc tố, kiểm tra kỹ lưỡng khi bào chế nên trẻ nhỏ sử dụng rất lành tính, không tác dụng phụ.

Thành phần thảo dược có trong Sơ can Bình vị tán

Bài thuốc là tổng hòa của 3 chế phẩm đặc trị: Sơ can Bình vị Viêm loét HP, Cao Bình vị, Sơ can Bình vị Trào ngược. Mỗi chế phẩm có mục đích điều trị khác nhau nhưng khi kết hợp tạo ra cơ chế 3 MŨI NHỌN: GIẢM triệu chứng, TĂNG tấn công HP, PHÒNG ngừa tái phát đem đến hiệu quả điều trị viêm dạ dày TOÀN DIỆN.

[Tùy thuộc vào tình trạng viêm dạ dày bác sĩ sẽ chỉ định trẻ sử dụng 2 đến 3 chế phẩm điều trị].

Mỗi năm, bài thuốc chữa khỏi cho hàng nghìn người bệnh bị viêm dạ dày và nhận được sự tin tưởng của rất nhiều người trong đó có NS Trần Nhượng và cháu gái, nghệ sĩ Thu Hà, nghệ sĩ Chiến Thắng.

Kết quả vui mừng khi Trung tâm Thuốc dân tộc chữa HP cho cháu gái NSND Trần Nhượng thành công

Thuốc Dân Tộc Chữa Khỏi Bệnh Dạ Dày Cho Bé Tùng Chi khỏi viêm loét dạ dày Hp

Nhờ vậy, Sơ can Bình vị tán luôn được báo chí, truyền thông đưa tin khen ngợi và đánh giá là giải pháp chữa viêm đau dạ dày nên dùng. Một số trang báo như Đời sống Pháp luật, Y tế sức khỏe, VTV News, VTC, chương trình truyền hình VTV2 Vì sức khỏe người Việt.

Báo chí đưa tin bài thuốc Sơ can Bình vị tán của Trung tâm Thuốc dân tộc

Mặc dù Sơ can Bình vị tán sở hữu những vượt trội về thành phần, cơ chế tác động mà không phải bài thuốc nào đạt được, nhưng Trung tâm Thuốc dân tộc vẫn không thực sự hài lòng về thời điều trị. Vì thế, phiên bản nâng cấp Sơ can Bình vị tán thế hệ 2 đặc trị viêm dạ dày chỉ với 45 ngày ra đời do THS. BS Tuyết Lan làm chủ nhiệm đề tài.

BS Tuyết Lan khi đang thực hiện nghiên cứu bài thuốc cùng với đội ngũ nghiên cứu

Thành phần chủ dược chính là Củ gà ấp, Lá khôi tía, Dạ cẩm đỏ Khi gia giảm tỷ lệ hợp lý đem đến hiệu quả đặc trị khuẩn Hp cao gấp nhiều lần. Thậm chí, chất lượng bài thuốc còn được đánh giá cao khi đáp ứng đủ 4 tiêu chí của bài thuốc Đông y thế hệ 2.

Tiêu chuẩn quốc tế về bài thuốc Đông y thế hệ 2

Bên cạnh đó, bài thuốc được đã được thử nghiệm lâm sàng trên 400 bệnh nhân [có cả trẻ nhỏ bị viêm dạ dày Hp] đạt hiệu 80% người khỏi bệnh sau 1 đến 1.5 tháng, không bị tái phát.

Khi người bệnh kết hợp thế hệ 2 và 3 chế phẩm đặc trị bài thuốc Sơ can Bình vị tán đời đầu vào điều trị, người bệnh, trẻ nhỏ chỉ mất 10 ngày giảm nhanh chóng các cơn nóng rát dạ dày, ợ chua, đau thượng vị. Còn chần chừ gì mà bạn không liên hệ ngay đến Thuốc dân tộc để được tư vấn phác đồ điều trị viêm dạ dày an toàn, triệt để.

Phòng bệnh viêm dạ dày ở trẻ em

Bệnh viêm dạ dày ở trẻ em rất dễ tái phát nếu như phụ huynh không có kế hoạch chăm sóc trẻ phù hợp sau khi điều trị. Sau khi kết thúc điều trị phác đồ viêm dạ dày ở trẻ em, phụ huynh cần thực hiện những điều sau để phòng bệnh cho trẻ:

  • Tập cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là vệ sinh tay bằng xà phòng trước bữa ăn và sau khi chơi trò chơi.
  • Chuẩn bị riêng cho trẻ một bộ dụng cụ dùng bữa riêng, bao gồm chén, đĩa, thìa, đũa và cả khăn ăn, để không xảy ra tình trạng trẻ nhiễm bệnh từ các thành viên khác trong gia đình.
  • Tuyệt đối không cho trẻ nghịch bẩn, đặc biệt là ở những khu vực gần bãi rác, có chuồng trại động vật.
  • Sau khi trẻ ăn xong, bát đũa của trẻ phải được rửa sạch, phụ huynh cũng cần tránh thói quen gắp mớm thức ăn cho trẻ
  • Hạn chế hoặc tốt nhất là không cho trẻ ăn hàng quán vì đây là nơi có nguồn lây nhiễm khuẩn HP khó kiểm soát nhất.
  • Các món ăn chuẩn bị cho trẻ phải được nấu chín kỹ, bảo quản ở nơi kín đáo, tuyệt đối không cho trẻ ăn thực phẩm tươi sống.
  • Đảm bảo nguồn nước uống sạch cho trẻ, đặc biệt là nước lọc phải được nấu chín, đun sôi và để nguội nếu các bé ở giai đoạn sơ sinh.
  • Tăng cường dinh dưỡng, bổ sung các thực phẩm đa dạng cho trẻ để bé có sức đề kháng phòng trừ bệnh tật.

Nguyên tắc dinh dưỡng cho trẻ bị viêm loét dạ dày

Dinh dưỡng và chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng, quyết định hơn 80% nguy cơ tái phát viêm dạ dày ở trẻ. Để căn bệnh này không tái phát, sau đây là các nguyên tắc ăn uống cha mẹ cần áp dụng cho bé:

  • Hạn chế nhóm bánh kẹo ngọt, thực phẩm chua hoặc cay nóng, thức ăn nhiều chất béo gây cản trở tiết dịch vị nhiều hơn.
  • Bổ sung lượng đạm vừa đủ cho trẻ, tránh để trẻ dùng quá nhiều thịt cá giàu đạm vì vừa gây khó tiêu hóa, vừa khiến dạ dày của trẻ phải làm việc tần suất hơn.
  • Phụ huynh hạn chế cho trẻ dùng các loại thực phẩm chế biến sẵn, đặc biệt là các loại bánh đóng gói, snack được tẩm ướp gia vị, muối không tốt cho dạ dày.
  • Bổ sung những thực phẩm có tác dụng trung hòa acid, phù hợp với trẻ như sữa, gạo tẻ, bánh mì ngũ cốc, bánh quy những thực phẩm này cũng giúp trẻ tăng cường lớp chất nhầy, bảo vệ dạ dày khỏi những tổn thương.
  • Nếu như trẻ vừa mới hết bệnh dạ dày, phụ huynh nên cho bé ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa, được nấu chín mềm, loãng như cháo, bún, nui, thịt phải được nấu mềm, cắt nhỏ hoặc nghiền nhuyễn để dạ dày tiêu hóa dễ dàng.
  • Những loại rau an toàn nhất cho dạ dày của trẻ là rau mồng tơi, rau dền, rau đay, rau bó xôi, đậu bắp, và cách chế biến giúp dạ dày bé dễ chịu nhất là luộc hoặc nấu canh.
  • Thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh cũng có thể khiến dạ dày của trẻ bị co bóp và khó chịu, tương tự các loại thực phẩm được xào, rán nhiều dầu mỡ cũng có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày.
  • Phụ huynh tuyệt đối không để trẻ bỏ bữa, duy trì đủ các bữa chính trong ngày và bổ sung bữa phụ nếu cần thiết.
  • Sau khi ăn nên khuyến khích trẻ vận động nhẹ để dạ dày làm việc tốt hơn, ngoài ra tránh vận động quá mức sau khi ăn sẽ gây đau bụng.
Song song với điều trị chuyên khoa, phụ huynh nên tập cho bé ăn uống lành mạnh và đúng giờ

Bài viết đã thông tin về phác đồ điều trị viêm dạ dày ở trẻ em và những nguyên tắc phòng trị bệnh kết hợp. Bởi sau khi điều trị, việc ăn uống đúng cách, đúng bữa và dùng thực phẩm phù hợp cũng rất quan trọng nếu muốn phòng bệnh tái phát. Do đó phụ huynh cần nắm bắt những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ đúng cách, giúp bé mau khỏi bệnh.

Bài viết liên quan:

  • Trẻ bị viêm dạ dày ruột nên ăn gì? Mẹ nên biết
  • Viêm dạ dày cấp nên ăn gì giảm đau nhanh, tốt cho bệnh?
  • Sơ can Bình vị tán thế hệ 2 Giải pháp mới CHẤM DỨT bệnh dạ dày trong 45 ngày

Thông tin hữu ích

Trung tâm Thuốc dân tộc - Nơi HÀNG TRĂM BỆNH NHÂN DẠ DÀY gửi trọn niềm tin
ĐÁNH BAY BỆNH DẠ DÀY nhanh chóng cùng các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc
Viêm dạ dày - Bệnh lý không thể coi thường và CÁCH CHỮA BỆNH đặc biệt từ Đông
Bài thuốc ĐẶC TRỊ viêm hang vị dạ dày được chuyên gia khuyên dùng

Video liên quan

Chủ Đề