Bộ luật được ban hành dưới thời Lý có tên gọi là gì

Bộ luật thời Lý, Trần Lê là một trong những văn kiện đồ sộ mà cha ông ta để lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến và hiểu được những nội dung cơ bản của các bộ luật này.

Chính vì thế, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan nhằm trả lời cho câu hỏi: Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê là gì?

Thứ nhất: Đối với nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý.

– Nhà Lý được xác định là Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam chính thức có hệ thống pháp luật từ khi giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, nhà Đinh và nhà Tiền Lê trước đó chưa có.

– Đối với hình thư:

+ Năm 1042, Lý Thái Tông sai trung thư san định luật lệ, chấn chỉnh cho thích ứng với thời thế, chia ra môn loại biên thành điều khoản thành sách Hình thư của một triều đại. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận việc này từ khi sách làm xong, Lý Thái Tông xuống chiếu ban hành, nhân dân lấy làm tiện.

+ Ngay sau khi ban hành luật, nhà Lý cho ban hành thể lệ chuộc tội những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người có nhược tật, những người họ nhà vua và người có công nếu phạm tội có thể chuộc tội bằng tiền, trừ khi người đó phạm phải những tội trong thập ác.

+ Năm 1071, triều đình bổ sung thêm quy định về chuộc tội: Tùy theo tội nặng nhẹ thì nộp tiền với mức độ nhiều ít khác nhau. Người phạm tội ăn trộm sẽ bị chặt hết ngón chân, ngón tay. Năm 1043, Lý Tháo Tông đặt thêm quy định ai trộm lúa của dân sẽ bị đánh 100 trượng, nếu không lấy được mà làm bị thương người khác sẽ bị tội lưu. Quân lính lấy của cải của dân sẽ bị đánh 100 trượng và thích 30 chữ.

Việc ra đời của Hình thư cũng như cách cơ quan Bộ Hình và Thẩm hình được xem là bước tiến trong việc tổ chức quản lý của Nhà nước thời Lý tuy hiệu lực vẫn còn hạn chế.

Thứ hai: Đối với nội dung cơ bản của các bộ luật thời Trần.

– Hình sự:

+ Pháp luật nhà Trần khá nặng. Các tội trộm cắp lần đầu bị đánh 80 trượng, thích chữ lên mặt và phải đền cho chủ theo tỉ lệ mất 1 đền 9, nếu không đền đủ phải gán vợ con làm nô tì. Người tái phạm tội sẽ bị chặt chân tay, ai tái phạm tới lần thứ 3 sẽ bị giết.

+ Với tội gian dâm: Pháp luật cho phép giết chết kẻ gian dâm nếu bắt tại trận, gian phu được quyền nộp 300 quan chuộc tội gian phụ phải về nhà chồng làm nô tì.

– Phân chia tầng lớp:

+ Đại quý tộc trước hết là vua và hoàng gia được pháp luật dành cho đặc quyền, đặc lợi. Tội danh phí báng triều đình như nhau, người trong hoàng tộc là Trần Lão có thể dùng 1000 quan tiền chuộc nhưng nô lệ tên là Khoáng đồng mưu thì bị xử lăng trì.

+ Nhà Trần cho đặt một quả chuông lớn trong lầu để dân chúng kêu oan thì đến gõ chuông.

+ Nô tì của vương hầu, công chúa phải thích chữ vào mặt, mang hiệu quả của chủ, nếu không sẽ bị coi là giặc cướp. Nô tì không được kết hôn với quý tộc, cha con vợ chồng gia nô trong nhà không được tố cáo nhau.

– Nông nghiệp:

+ Pháp luật thời Trần xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, nhất là ruộng đất. Để bảo vệ và khuyến khích nghề nông, nhà Trần theo lệ nhà Lý, cấm giết trâu bò bừa bãi nếu giết sẽ nộp ba con trâu hoặc bò và đánh 80 trượng, nếu người nhìn thấy mà không cáo lên vua thì sẽ phạt một con trâu hoặc bò và đánh 100 trượng tội che giấu.

+ Pháp luật còn coi việc xây dựng đê điều và các công trình thủy lợi là công việc của triều đình và toàn dân.

Thứ ba: Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lê.

– Đây là Bộ luật chính thức của Nhà nước Đại Việt thời Lê sơ và hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Bộ luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của Bộ Quốc triều hình luật. Bộ luật Hồng Đức có thể coi là một bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau.

– Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hồng Đức được phân thành nhiều nhóm, cụ thể:

+ Phân loại theo việc phạm tội cố ý hay phạm tội vô ý.

+ Phân loại theo hình phạt.

+ Phân loại dựa vào tính chất của đồng phạm.

+ Phân loại theo âm mưu phạm tội và hành vi phạm tội.

– Các nhóm tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật Hồng Đức, như sau:

+ Các nhóm tội phạm khác gồm: các tội liên quan đến sự án toàn thân thể của nhà vua, nghi lễ cung đình, xâm phạm trật tự công cộng, quản lý hành chính, thể thức nghi lễ triều đình, các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm con người, các tội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các tội phạm quân sự, xâm phạm đến chế độ sở hữu ruộng đất, xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình,…

+ Các tội thập ác:

Là mười tội danh nguy hiểm nhất chi chính quyền.

Như vậy, đối với câu hỏi Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng trình bày những nội dung liên quan đến các bộ luật thời Lý, Trần, Lê. Mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được Quý bạn đọc.

Kể tên bộ luật được ban hành dưới triều Lý.

→Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam. Bộ Hình thư ra đời thay thế cho các quy chế, luật lệ, chiếu chỉ trước đó.

Nội dung của luật pháp thời Lý là gì

→quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

Quân đội nhà Lý được tổ chức như thế nào?

→Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

`#``huy`

Lời giải:

Thời vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật [luật Hồng Đức].

Đáp án cần chọn là: D

Chú ý

Đến thế kỉ XVII-XVIII, bộ Quốc triều hình luật được bổ sung, sửa đổi ít nhiều và được ban hành với tên gọi là Lê triều hình luật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bộ luật thời Lý có tên gọi là bộ luật hình thư

Nội dung: Luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ về việc bảo vệ vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm vc giết mổ trâu, bò, bảo vệ sản xuất nôg nghiệp. Những ng phạm tội sẽ bị xử phạt rất nghiêm khắc.

Video liên quan

Chủ Đề