Biết phản ứng n2 + o2 → 2no là phản ứng thu nhiệt. nhận xét nào sau đây là đúng?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Xét phản ứng: 2NO + O2->2NO2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi: a/ Tăng nồng độ NO lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2. b/ Thể bình bình giảm đi 1 nửa. c/ Áp suất bình phản ứng tăng lên 2 lần.

d/ Tăng nhiệt độ từ 400C lên 1900C. Biết khi nhiệt độ tăng 150C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Các bạn giúp mình với nha, mình cần lắm luôn!

Các câu hỏi tương tự

26. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ phản ứng: F2 (k) + 2ClO2 (k) → 2FClO2 (k). Ta có thể thay đổi nồng độ đầu của các tác chất rồi tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng tại một nhiệt độ không đổi, kết quả được ghi ở bảng dưới.

Thí nghiệm Nồng độ F2 (M) Nồng độ ClO2 (M) Tốc độ phản ứng (mol/l.s)
1 0,1 0,01 1,2.10^−3
2 0,1 0,04 4,8.10^−3
3 0,2 0,01 2,4.10−3

*Quan sát thí nghiệm 1 và 3 ta thấy, khi nồng độ F2 tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Quan sát thí nghiệm 1 và 2 ta thấy, khi nồng độ ClO2 tăng gấp 4 lần, thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng và tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ trên.

giúp e với máy ac thank ạ????

Những câu hỏi liên quan

Cho phản ứng N2 + 3H2  ⇌   2NH3 là phản ứng tỏa nhiệt. Hiệu suất tạo thành NH3 bị giảm nếu

A. tăng áp suất, tăng nhiệt độ

B. giảm áp suất, tăng nhiệt độ

C.  giảm áp suất, giảm nhiệt độ

D.  tăng áp suất, giảm nhiệt độ

Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO và O2?

A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.

D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.

N 2   ( k )   +   3 H 2   ⇌   2 N H 3   ( k )

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không  bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ

B. thay đổi nồng độ N 2

C. thay đổi nhiệt độ

D. thêm chất xúc tác Fe

Cho cân bằng hóa học:  N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ

B. thay đổi nồng độ N2

C. thay đổi nhiệt độ

D. thêm chất xúc tác Fe

Cho các phản ứng: N 2   +   O 2   ⇌   2 NO N 2   +   3 H 2   ⇌   2 NH 3 . Trong hai phản ứng trên thì nitơ

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.

B. chỉ thể hiện tính khử.

C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.

D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Cho 2 phản ứng sau: N2 + 3H2  ⇔ 2NH3 (1) và: N2 + O2  → 2NO (2) 

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?

Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD

Biểu thức tính vận tốc của phản ứng là:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

 \({\text{2KCl}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{(r)}}\,\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,\,{\text{2KCl(r)}}\,\,{\text{ + }}\,\,{\text{3}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\)

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?

Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Có thể tính tốc độ phản ứng theo

  1. Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO có cùng khối lượng vào dung dịch HNO3 vừa chứa 0,77 mol HNO3 th
  2. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hóa là
  3. Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó lạnh phần hơi thì thu được pho
  4. Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :
  5. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là :
  6. Cho bao nhiêu gam Al bên dưới đây khi tác dụng hết với HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5.
  7. 1 trong 4 hóa chất nhận biết Al(NO3)3, NaNO3 và Na2CO3 bên dưới đây?
  8. Cho 20,88g oxit sắt bằng HNO3 đặc nóng được 6,496 lít khí NO2 và bao nhiêu gam X sau khi cô cạn ?
  9. Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.
  10. Trộn 300ml dung dịch có pH = 2 gồm HCl và HNO3 với 300ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 600 ml dung dịch có pH = 11. Giá trị của a là:
  11. Tìm a biết trộn 150ml dung dịch có pH = 3 gồm HCl và HNO3 với 150ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 300 ml dung dịch có pH = 5.
  12. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M, Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là:
  13. Cho NaHCO3 , Na2CO3 , NaCl, CH3COONa, C6H5OH, NH3, CH3COOH, lysin, valin. Số dung dịch có pH>7 là:
  14. Có 4 dung dịch nồng độ bằng nhau: HCl ( pH = a) ; H2SO4 (pH = b) ; NH4Cl (pH = c); NaOH ( pH = d).
  15. Các dung dịch sau có cùng nồng độ: HNO3 (1), KOH (2), NaCl (3). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

Chọn C

Biết phản ứng n2 + o2 → 2no là phản ứng thu nhiệt. nhận xét nào sau đây là đúng?

Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2, vậy N2 thể hiện tính khử.

Biết phản ứng n2 + o2 → 2no là phản ứng thu nhiệt. nhận xét nào sau đây là đúng?

Số oxi hóa của N giảm từ 0 xuống -3, vậy N2 thể hiện tính oxi hóa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. –3, +3, +5.

B. –3, +3, +5, 0.

C. +3, +5, 0.

D. –3, 0, +1, +3, +5.

Xem đáp án » 11/08/2020 13,767