An toàn sinh học trong chăn nuôi ppt

26
2 MB
0
48

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CNSH&CNTP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC -------------- AN TOÀN SINH HỌC [Biosafety] Phạm Thị Ngọc Mai Bộ môn: CNSH – Khoa CNSH&CNTP Email: Tháng 5/2013 Các yêu cầu đối với sinh viên 1 Có mặt đầy đủ 2 Học chủ động: tham gia thảo luận tích cực 3 Tôn trọng ý kiến của sinh viên cùng lớp 4 Thuộc những ý chính của bài trong ngày TÀI LIỆU HỌC TẬP NỘI DUNG Chương 1: An toàn phòng thí nghiệm 1.1. Những quy định chung 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.2. Tính cấp thiết của An toàn sinh học 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn lao động An toàn giao thông An toàn vệ sinh thực phẩm An toàn sinh học “AN TOÀN LÀ BẠN, TAI NẠN LÀ THÙ” Câu hỏi thảo luận Đại diện nhóm sinh viên trả lời câu hỏi: 1. 2. 3. 4. An toàn sinh học là gì? An toàn sinh học khác với an toàn lao động, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm… như thế nào? An ninh sinh học là gì? Thực hiện an toàn sinh học là để bảo vệ cho ai? Chương 1: AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM 1.1. Những quy định chung 1.1.1. Một số khái niệm • An toàn sinh học [Biosafety] WHO [World Health Organization]: An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm là việc áp dụng hiểu biết, kỹ thuật và phương tiện để ngăn chặn phơi nhiễm cho môi trường, phòng thí nghiệm và con người trước những tác nhân có nguy cơ gây nhiễm [độc hại sinh học] An toàn sinh học các sinh vật biến đổi di truyền gồm các biện pháp quản lý an toàn trong các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và khảo nghiệm; sản xuất, kinh doanh và sử dụng; nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ và vận chuyển các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen 1.1.1. Một số khái niệm • • • • ... Độc hại sinh học [Biohazard]: Bao gồm toàn bộ những tác nhân sinh học có khả năng lây nhiễm, gây dị ứng, nhiễm độc và các nguy hiểm khác đối với con người và môi trường. Các tác nhân có thể là: Vi sinh vật [Vi khuẩn, virut, nấm, nguyên sinh vật] Mô tế bào nuôi cấy Nguyên sinh vật ký sinh trong cơ thể con người… Các sản phẩm của quá trình sinh học 1.1.1. Một số khái niệm An toàn sinh học phòng thí nghiệm là tổ hợp các biện pháp để đảm bảo an toàn về mặt sinh học gồm: 1. 2. 3. 4. Cách thiết kế PTN Các thiết bị trong PTN Các nguyên tắc thực hành thao tác Quản lí để giảm hay loại trừ nguy cơ lây nhiễm cho người làm việc trong phòng thí nghiệm, cho cộng đồng và môi trường 1.1.1. Một số khái niệm An ninh sinh học phòng thí nghiệm là các biện pháp bảo vệ người và cơ quan được thiết lập để chống lại sự mất mát, lấy cắp, lạm dụng hoặc làm phóng thích có chủ ý các nguồn bệnh và độc tố. 1.1.2. Tính cấp thiết của ATSH Tại sao phải xây dựng hệ thống ATSH? 1.1.2. Tính cấp thiết của ATSH Các phòng thí nghiệm là môi trường làm việc đặc biệt, môi trường mở, môi trường thực hành các tác nhân sinh học, tác nhân hoá lý và nhiều tác nhân nguy hại khác. Những nguy cơ luôn tiềm ẩn trong phòng thí nghiệm Các con đường lây nhiễm trong phòng thí nghiệm Câu hỏi thảo luận Nhóm 1: Kể các tình huống lây qua đường hô hấp Nhóm 2: Kể các tình huống lây qua đường tiêu hoá Nhóm 3: Kể các tình huống lây qua đường da, niêm mạc Các con đường lây nhiễm trong phòng thí nghiệm 1.1.2. Tính cấp thiết của ATSH • Tóm lại ATSH phải là sự an toàn từ nơi làm việc [phòng thí nghiệm], an toàn cho người làm việc và hơn nữa một quần thể chung cũng được giữ an toàn. • Do vậy, vấn đề an toàn sinh học và an ninh sinh học càng trở nên quan trọng và là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới • Tại Mỹ sổ tay “Phân loại các tác nhân dựa vào mối nguy hại” được xem như tài liệu tham khảo chung cho các hoạt động của phòng thí nghiệm có sử dụng các tác nhân sinh học gây bệnh • An toàn sinh học là một trong những vấn đề được đề cập trong Công ước Đa dạng Sinh học nhằm bảo vệ sức khỏe con người khỏi những tác động tiêu cực có thể có trong các sản phẩm của công nghệ sinh học hiện đại • Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học đề cập đến các biện pháp mà các bên tham gia cần thực hiện ở cấp quốc gia, nhằm xây dựng khung pháp lý có tính quốc tế để giải quyết vấn đề an toàn sinh học • Từ năm 1983, Tổ chức Y tế Thế giới [WHO] đã xuất bản lần đầu cuốn “Sổ tay an toàn sinh học phòng thí nghiệm” 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học Rủi ro cao Rủi ro thấp Đánh giá rủi ro là vấn đề cốt lõi của ATSH 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học “Phòng ngừa” nhằm mục đích tránh được tác hại của tác nhân gây hại trực tiếp cho người tiếp xúc và cho môi trường xung quanh Phòng ngừa sơ cấp Phòng ngừa thứ cấp 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học Đánh giá rủi ro của các tác nhân sinh học có nguy cơ gây rủi ro cho môi trường làm việc được xác định bằng các biện pháp phòng ngừa bao gồm: • Thực hành và kỹ thuật phòng thí nghiệm • Thiết bị an toàn • Thiết kế cơ sở làm việc 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học 1.1.3.1. Thực hành và kỹ thuật phòng thí nghiệm • Người làm việc phải có kiến thức và hiểu biết về tác nhân gây hại • Các phòng thí nghiệm phải có qui định về an toàn • Nhân viên và các cán bộ phòng thí nghiệm phải được tập huấn về các biện pháp an toàn • Khi thực hành trong phòng thí nghiệm không có khả năng kiểm soát các tác nhân nguy hại được qui định của phòng thí nghiệm, cần phải tìm các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa nguy hại. • Nhân viên làm việc phòng thí nghiệm phải được trợ giúp từ sự thiết kế, sắp xếp phòng thí nghiệm hợp lý và có các thiết bị an toàn. • Đảm bảo tuyệt đối không để các tác nhân gây hại có thể tác động trực tiếp đến người tiếp xúc làm việc và môi trường xung quanh. 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học 1.1.3.2. Thiết bị an toàn [hàng rào sơ cấp] Phải có đầy đủ thiết bị an toàn và bảo hộ có thể ngăn ngừa các tác nhân gây hại [găng tay, khẩu trang, mặt nạ phòng độc, kính, mũ bảo vệ, các loại tủ cấy an toàn, các thiết bị khử trùng, tiệt trùng, lọc khí thải,….] 1.1.3. Nguyên lý An toàn sinh học 1.1.3.3. Thiết kế cơ sở làm việc • Đảm bảo ngăn ngừa tránh sự phát tán, lây truyền của tác nhân gây hại đối với con người và môi trường xung quanh • Phòng thí nghiệm cơ sở sản xuất được thiết kế và có trang thiết bị tương ứng chức năng, đặc tính và cấp độ an toàn sinh học thích hợp. • Việc xây dựng hàng rào thứ cấp được xây dựng phụ thuộc vào mức độ rủi ro của các tác nhân sinh học.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tài liệu "An toàn sinh học trong chăn nuôi" có mã là 590835, file định dạng pdf, có 11 trang, dung lượng file 252 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu chuyên ngành > Kỹ Thuật Công Nghệ > Nông - Lâm. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung An toàn sinh học trong chăn nuôi

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu An toàn sinh học trong chăn nuôi để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 11 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview An toàn sinh học trong chăn nuôi

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Tài liệuAn toàn sinh học trong chăn nuôiBài 1: Mở đầuI. Khái niệm an toàn sinh học trong chăn nuôi- An toàn sinh học đối với các cơ sở chăn nuôi là việc thực hiện đồng bộ các biệnpháp vệ sinh thú y nhằm ngăn chặn mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào các cơ sởchăn nuôi và tiêu diệt mầm bệnh tồn tại ở bên trong của cơ sở chăn nuôi đó.II. Nội dung môn học- Quản lý đàn vật nuôi- Kiểm soát các tác động liên quan- Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuôi- Vệ sinh, sát trùng chuồng trại- Xử lý chất thải chăn nuôiBài 2: Quản lý đàn vật nuôiI. Đóng kín đàn vật nuôi, thực hiện tốt “cùng vào, củng ra”Trại chăn nuôi nên áp dụng các nguyên tắc chung sau:- Sử dụng vật nuôi sinh trưởng trong trại của mình đề duy trì và phát triển quy môchăn nuôi. Hay nói cách khác là tự túc về con giống.- Không cho vật nuôi tiếp xúc “qua hàng rào” với động vật bên ngoài.- Không cho con đực từ ngoài vào để giao phối.- Không đưa vật nuôi ra ngoài trại rồi lại đưa vào trại.- Không nuôi hỗn độn nhiều lứa, nhiều giống và vật nuôi có nhiều độ tuổi khác nhautrong cùng một chuồng, dãy.- Trong cùng một ngăn, một dãy nên thực hiện nguyên tắc “cùng nhập, cùng xuất”,không nuôi gối đầu, luân chuyển trong một khu chuồng.II. Nuôi cách ly vật nuôi mới nhập trại1. Chuồng nuôi cách lyViệc nuôi cách ly lứa vật nuôi mới nhập trại là điều bắt buộc, cần thực hiện các việcsau:- Sử dụng chuồng nuôi, hệ thống cấp thức ăn và bãi nuôi [nếu có] riêng biệt để nuôilứa mới.- Không cho vật nuôi cũ và mới tiếp xúc nhau.- Chất thải đàn vật nuôi mới nhập không được đưa qua khu vựa nuôi chung.- Nuôi cách ly đủ thời gian cần thiết [tùy thuộc vào loại vật nuôi] và theo dõi mọi biểuhiện của bệnh dịch.- Kiểm tra bệnh dịch trước khi thả lứa mới vào chuồng nuôi chung.- Cần biết rõ lai lịch của lứa mới, trình trạng bệnh dịch nơi bán và các loại vacxin đãđược tiêm vào vật nuôi.2. Kiểm tra sức khỏe định kỳ3. Kiểm tra huyết thanhBài 3: Kiểm soát các tác động liên quanI. Kiểm soát côn trùng, tiết túc, loài gặm nhấm, chó mèo và chim1. Kiểm soát côn trùng, tiết túc- Các loài côn trùng tiết túc chính là những nhân tố trung gian truyền bệnh, nó mangmần bệnh từ con vật này sang con vật khác, từ toàn này truyền sang loài kia. Bản thânchúng không mắc bệnh, nhưng lại mang rất nhiều các loại mần bệnh khác nhau. Đểhạn chế các loại côn trùng, tiết túc cần:- Mắc các loại màn để chống không cho chúng tiếp xúc với vật nuôi.- Phun các thuốc tiêu độc khử trùng đặc hiệu tiêu diệt chúng [“khi chuồng vẫn cònấm”], lập tức phun chất diệt côn trùng thuộc nhóm phốtpho hữu cơ vào các góc, ngócngách của chuồng, toàn bộ phân và độn chuồng, toàn bộ phần chân tường/vách ởphạm vi từ nền lên 1m. Để nguyên hiện trạng cho thuốc tác động trong 24 giờ.- Phát quang xung quanh chuồng trại, khơi thông cống rãnh, không để đọng nước bẩn,không để lại nơi trú ẩn của chúng.2. Kiểm soát loài gặm nhấm, chó, mèoChuột và các loại gặm nhấm rất dễ mang mầm bệnh vào thức ăn của vật nuôi vì bảnthân chúng là những ổ bệnh tiềm năng. Để hạn chế chuột và các loài gặm nhấm:- Các chuồng nuôi được thiết kế chống sự xâm nhập của các loài gặm nhấm.- Loại bỏ các tổ chuột, nơi trú ẩn của loài gặm nhấm trong trại nuôi.- Kho chứa thức ăn và bể nước cách xa chuồng nuôi.- Thường xuyên tổ chức diệt chuột và các loài gặm nhấm trong và xung quanh trạinuôi.- Kiểm tra sự di chuyển của chó và mèo trong trại.- Hạn chế chó mèo tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi hoặc vào khu vực cho vật nuôi ăn.- Chó và mèo nuôi trong trang trại phải tiêm vắc xin.3. Kiểm soát chimChim chóc bay quanh trại có thể mang mầm bệnh trong chân và hệ tiêu hóa. Để hạnchế chim trong trại:- Loại bỏ tất cả các lỗ, hốc nhỏ chim có thể làm tổ trong các mái nhà, bức tường, bụicây trong trại.- Các lỗ thông hơi và quạt gió cần có lưới chắn.Không cho chim đầu vào khu vực chế biến thức ăn chăn nuôi của trại.- Loại bỏ những vật gần chuồng nuôi mà chim có thể đậu.II. Kiểm soát ngườiNgười có thể mang mầm bệnh trên giầy, quần áo và trên tay. Cần thực hiện các biệnpháp:1. Kiểm soát khách tham quan- Thông báo cho mọi nhân viên, khách thăm hoặc lái xe vào trại về các biện phápphòng dịch và đề nghị họ hợp tác thực hiện.- Không khuyến khích khách thăm vào chuồng nuôi và nơi vật nuôi ăn.- Hạn chế tối đa khách đã đi thăm trại chăn nuôi khác 1-5 ngày trước khi đến trạimình.- Ngoài cổng trại nuôi treo biển "Cấm vào" và không cho người lạ tự do vào trại.- Không cho khách thăm tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi.- Cho khách chỉ được vào những khu vực nhất định trong trại- Bắt buộc khách thăm rửa giầy khi vào và ra trại bằng cách nhúng chân vào hố chứadung dịch sát trùng.- Cấp ủng cao su hoặc túi bó giầy bằng chất dẻo, áo khoác sạch cho khách.2. Kiểm soát công nhân- Công nhân sau khi tiếp xúc với vật nuôi bằng tay phải rửa tay.- Công nhân làm việc trong chuồng nuôi phải mặc trang phục và đội mũ bảo hiểm laođộng. Quần áo lao động trong trại cần được khử trùng trước khi giặt.- Hạn chế tối đa công nhân đi từ khu vực chăn nuôi này sang khu vực chăn nuôi kháctrong trại hay tiếp xúc với quá nhiều nhóm vật nuôi trong một ngày.- Nhân viên trại nuôi không nên chăn nuôi thêm ở gia đình mình. Cán bộ thú y của trạikhông hành nghề thú y bên ngoài.- Không mang các loại thực phẩm sống vào khu vực quanh chuồng nuôi để nấu ăn.Nhìn chung không mang thức ăn có nguồn gốc sản phẩm thịt vào trại nuôi.III. Kiểm soát phương tiện vận chuyển, thức ăn, nước1. Kiểm soát phương tiện vận chuyển- Tổ chức đường vận chuyển thức ăn không qua khu vực bị nhiễm phân.- Không chung phương tiện vận chuyển phân với trại nuôi bên cạnh.- Không dùng phương tiện chở phân để chở thức ăn, trong trường hợp cần phải dùngthì cần rửa rất sạch trước khi chở thức ăn.- Bố trí kho thức ăn cách xa hố chứa phân, tránh làm đường đi chung đến hai nơi.2. Kiểm soát thức ăn, nước uống và nước vệ sinh- Mua thức ăn có chất lượng bảo đảm và đã được kiểm tra.- Tránh để thức ăn bị nhiễm hóa chất, chất bảo vệ thực vật và thuốc chữa bệnh trongquá trình bảo quản.- Không để thức ăn bị nhiễm phân.- Sắp xếp các loại thức ăn cẩn thận để không cho vật nuôi ăn nhầm thức ăn.- Bảo quản thức ăn đúng quy cách.- Cho vật nuôi uống nước có chất lượng đảm bảo, đã được khử trùng và luôn làm sạchhệ thống cấp nướcIV. Kiểm soát dụng cụ, trang thiết bị- Mỗi khu chuồng nên có dụng cụ chăn nuôi riêng. Nếu cần luân chuyển trong trại thìphải rửa sạch và khử trùng khi đưa từ khu chuồng này sang khu chuồng khác.- Dụng cụ chăn nuôi mang vào hoặc mang ra khỏi trại cần được rửa sạch và khử trùngbên trong, bên ngoài và sauBài 4: Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuôi I. Chọn giống- Chọn mua từ những cơ sở an toàn dịch.- Chọn mua con giống từ những nơi sạch bệnh, đã được tiêm phòng đầy đủ. Hoàn toànrõ ràng về nguồn gốc cũng như đời bố mẹ.- Tốt nhất là tự túc con giống để nuôi.II. Chăm sóc nuôi dưỡng1. Chăm sóc tốt- Đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dĩnh cho vật nuôi. Phải làm sao vật nuôi đượcsống trong môi trường mà nó cảm thấy “hạnh phúc” thì năng suất sản xuất mới tănglên, từ đó hạn chế được bệnh dịch xảy ra và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chănnuôi.2. Nuôi dưỡng đúng- Nuôi dưỡng con vật đúng nghĩa là tùy từng giai đoạn và mục đích sản xuất mà cónhững kiểu chăm nuôi phù hợp nhất.III. Tiêm phòng vaccine1. Mục đích- Hạn tối đa bệnh dịch xảy ra cho đàn vật nuôi.2. Thực hiện tiêm phòng- Đồng bộ, toàn diện, triệt để, thường xuyên và định kỳIV. Thực hành tiêm phòng một loại vaccine cụ thể, cho một đối tương cụ thểBài 5: Vệ sinh, sát trùng chuồng trạiI. Vệ sinh chuồng trại1. Vệ sinh chuồng2.Vệ sinh hành lang 3. Vệ sinh lối đi4. Vệ sinh cống rãnh II. Sát trùng chuồng trại - Chuồng nuôi phải được làm vệ sinh hàng ngày và phải được khử trùng định kỳ theochế độ phòng bệnh của thú y.- Sau khi xuất toàn bộ vật nuôi phải tiến hành khử trùng toàn bộ chuồng nuôi theo chếđộ tổng vệ sinh và khử trùng trước khi nuôi lứa mới.- Trường hợp trong chuồng nuôi có vật nuôi bị chết vì bệnh dịch thì phải thực hiện chếđộ khử trùng cấp bách theo hướng dẫn của thú y.Bài 6: Xử lý chất thải chăn ni1. Các qui trình xử lý chất thải chăn nuôi có thể áp dụng tại Việt NamNước thải chăn nuôi gia súc được coi là một trong những nguồn nước thải gây ônhiễm nghiêm trọng. Việc mở rộng các khu dân cư xung quanh các gia trại chăn nuôinếu không được giải quyết thỏa đáng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sứckhỏe cộng đồng và gây ra những vấn đề mang tính chất xã hội phức tạp.Nhiều nguyên cứu trong lónh vực xử lý nước thải chăn nuôi đang được hết sức quantâm vì mục tiêu giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, đồng thời với việc tạo ra nănglượng mới.1.1. Xử lý chất thải rắnỦ phân xanhỦ phân xanh là quá trình xử lý phân và các chất thải rắn bằng cách trộn lẫnvới vôi bột + đất bột + phân lân + lá phân xanh [tốt nhất là cây cứt lợn, theo kinhnghiệm dân gian có tác dụng khử mùi rất tốt] hoặc trấu, ủ hoai mục. Có 2 cách ủ phânxanh như sau:- Ủ trên mặt đất bằng cách rải một lớp vôi bột phía trên mặt đất sau đó dải một lớpphân, chất độn lên. Cứ một lớp phân dày 20-30 cm lại rải một lớp vôi bột cho đến khiđống phân cao khoảng 1-1,2m thì đắp kín bên ngoài bằng một lớp bùn dày khoảng5-7cm.- Đào hố sâu 2-2,5m, chu vi hố tuỳ thuộc vào lượng chất thải cần xử lý. Rải một lớpvôi bột lên bề mặt của hố sau đó đưa chất thải xuống và làm tương tự như ủ trên mặtđất, khoảng cách từ lớp chất thải trên cùng tới mặt đất là 50cm.Sau khi ủ tiến hành khử trùng tiêu độc khu vực xung quanh bằng vôi bột, hoặccác hoá chất sau: Formol2-3%, Xút 2-3%, Chloramin, Prophyl, Virkon, Biocid, Trong quá trình ủ, đònh kỳ 3 - 5 ngày cần phải lấy nước [tốt nhất là nước thải vệsinh chuồng trại] tưới đều trên bể ủ để duy trì độ ẩm và cung cấp thêm dinh dưỡng chovi khuẩn kỵ khí phát triển. Thông thường, sau khoảng 1 tháng thì phân xanh hoai hết,lấy ra để bón cho cây trồng.Sản xuất phân compostTất cả phân gia súc gia cầm đều được thu dọn chứa trong nhà chứa, sau khi đủ lượngphân tiến hành xây đống phân ủ hoại, có thể thực hiện theo hai phương pháp ủ nónghay ủ nguội. Phương pháp ủ nguội phân chuồng được nén chặt xen kẽ chất độn chuồngvới độ ẩm 70%, sau đó dùng đất hay tấm chất dẻo che phủ cả đống phân, sau 6 - 8tháng phân đã hoại mục hoàn toàn. Phương pháp ủ nóng tương tự ủ nguội nhưng khôngcầnnén chặt đống phân và đònh kỳ 2 tháng dùng dụng cụ xáo đống phân lại, cứ làm nhưthế khoảng 2 lần trong vòng 4 - 6 tháng là phân hoại mục. Nhà ủ phân phải kín vàcó ống thoát hơi ở trên nóc nhà để hạn chế mùi hôi phát tán.424Hình 1. Sơ đồ bể ủ phân compostHệ thống thiết bò khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi [BIOGAS]Biogas là một loại khí đốt sinh học được tạo ra khi phân hủy yếm khí phân thải racủa gia súc. Hệ thống biogas tạo ra một môi trường yếm khí, làm cho các chất hữu cơnhư phân, rác, nước tiểu được lên menphân huỷ tạo ra các khí như CO và CH . Khí CH được sử dụng làm nhiên liệu cho đunnấu và thắp sáng. Các chất thải của gia súc được cho vào hầm kín [hay túi ủ], ở đó cácvi sinh vật sẽ phân hủy chúng thành các chất mùn và khí, khí này được thu lạiqua một hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt của gia đình. Các chấtthải ra sau quá trình phân hủy trong hầm kín [hay túi ủ] gần như sạch và có thể thảira môi trường, đặc biệt nước thải của hệ thống biogas có thể dùng tưới cho cây trồng.Kỹ thuật xử lý bằng bể biogas có nhiều cách, phụ thuộc vào năng suất sử dụng nhưtúi sinh khí biogas bằng chất dẻo, hầm có nắp trôi nổi và hầm có nắp cố đònh. Bảng 18dưới đây ước tính sản phẩm khí thu được từ phân động vật.Bảng 1. Sản phẩm khí từ 1kg chất thải động vậtttloại vật nuôilượng thải hàngngày [kg]thể tích khí sinh ra,m3/kg chất thải1 Trâu, bò, ngựa 10 - 15 0,023 - 0,042 Lợn 2,5 - 3,5 0,04 - 0,0593 Gia cầm 0,07 - 0,09 0,056 - 0,116Nguồn: Nguyễn Quang Khải - Thiết bò khí sinh họcK1 và K2, Hà Nội 2009Có hai loại thiết bò khí sinh học với đặc tính kỹ thuật được trình bày dưới đây đangđược áp dụng rộng rãi hiện nay ở Việt Nam.a/ Thiết bò khí sinh học bằng túi chất dẻo PEDùng một túi PE có chiều dài 8-10 mét rộng 1,2-1,4 mét gồm 2 đến 3 lớp [để đảm bảo cho độ bền của túi], ở mỗi đầu túi được buộc vàomột đầu ống sành có đường kính 150 mm, ở gần đầu vào phía trên người ta cho mộtthiết bò lấy khí ra.Toàn bộ thiết bò này được đặt dưới hào được xây sẵn, dài 8-10 mét,rộng 1,2-1,4 mét, sâu 1,5 mét, hai đầu được xây cố đònh vào 2 đầu ống sành [ống sànhđược đặt nghiêng một góc 450]. Đầu vào xây một hố ga để chất thải chăn nuôi vào dễdàng, phần thu khí được lấy ra qua một hệ thống van như săm xe, phần khí được giữlại vào một hệ thống túi nilon [có thể để ở trên nóc chuồng trại] và để tạo ra áp lựcđưa khí gas vào bếp, người ta buộc một dây cao su vào giữa phần túi khí để tạo ra áplực.Phía trên mặt hào dùng các tấm fibpro xi măng đậy lại để bảo vệ túi.Hình 2. Mô hình sử dụng túi Biogas bằng chất dẻoƯu điểm:- Dễ lắp đặt- Kinh phí ban đầu nhỏ. Nhược điểm:- Độ bền không cao do làm bằng tấm PE [tuổi thọ ngắn]- Dễ bò thủng do khách quan [như gà, chuột, lợn nhảy vào]- Chiếm nhiều diện tích mặt bằng- Không mang tính công nghiệp.b/ Thiết bò khí sinh học nắp cố đònhLoại thiết bò này có phần chứa khí [bằng composit hoặc bê tông cốt thép] được xâydựng ngay trên phần ủ phân. Do đó, thể tích của thiết bò bằng tổng thể tích của 2phần này. Thiết bò có dạng bán cầu được chôn hoàn toàn dưới đất để tiết kiệm diệntích và ổn đònh nhiệt độ. Phần chứa khí được tô bằng nhiều lớp vữa để bảo đảm yêucầu kín khí. Ở phần trên có một nắp đậy được hàn kín bằng đất sét, phần nắp nàygiúp cho thao tác làm sạch thiết bò khi các chất rắn lắng đầy hầm.Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi bằng thiết bò khí sinh học có nắp cố đònh thểhiện trên Hình 3.thể tíchphân huỷgạchviênxi măng[kg]cát vàng[m3]sắt f 6[kg]ống nhựaf160 mm [m]2 m3800 400 1,0 2,5 2,03 m31.000 500 1,2 2,5 2,55 m31.500 700 1,7 2,5 2,610 m32.000 900 2,0 2,5 3,0Hình 3. Mặt cắt dọc và ngang hầm BiogasNguồn: Đặng Kim Chi, Viện Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà NộiBảng 2. Nguyên liệu xây dựng hệ thống thiết bò khí sinh học hầm nắp cố đònhNguồn: Sở Nông nghiệp Hải DươngNhược điểm:- Chi phí ban đầu cao.- Cần thợ xây dựng lắp đặt có trình độ kỹ thuật cao. Ưu điểm:- Tiết kiệm mặt bằng xây dựng [sau khi xây dựng hầm xong có thể xây dựngchuồng trại lên trên mặt hầm].- Độ bền cao 15-20 năm.- Mang tính chất công nghiệp.Ở Việt Nam phổ biến sử dụng kiểu thiết bò nắp cố đònh sau đây1:n Loại hình hộp: kiểu RDAC [mới]: do Trung tâm tư vấn hỗ trợ phát triển nông thôn[RDAC] đề xuất, trong đó thay đổi bể phân hủy hình trụ thành hình hộp, nắp báncầu composit, lối ra được mở rộng. Loại này tuy dễ xây dựng, vòm kín khí, nhưng giáthành cao, các thông số kỹ thuật chưa hợp lý, nhiều nhược điểm.n Loại hình trụ: có 2 kiểu- Kiểu của Đồng Nai: thiết kế nặng nề, tốn kém, tính toán các thông số kỹ thuậtchưa hợp lý. Bể phân hủy hình trụ được xây gạch có khe nước, nắp chứa khí bằngbê tông cốt thép [để tránh kết cấu vòm bằng gạch] bò gắn cố đònh vào bể phânhủy.- Kiểu RDAC [cũ]: bể phân hủy hình trụ, xây gạch, vòm chứa khí bằng composithoặc xi măng cốt thép. Kiểu này do RDAC thiết kế, xây dựng theo cách thôngthường, vòm chứa khí bảo đảm kín khí, hạn chế váng. Loại này có nhiều nhượcđiểm: giá thành cao, không có cửa thăm, áp suất cực đại quá lớn dễ gây nứt vỡ bể,nguyên liệu phân hủy không đạt tiêu chuẩn vệ sinh do lối ra bố trí sát đáy.n Loại hình cầu: có 2 kiểu- Kiểu Đại học Cần Thơ: Được gọi là kiểu TG - BP [Thailand Germany BiogasProgram] trong khuôn khổ một dự án hợp tác Đức - Thái Lan. Kiểu này có mộtvành chống rạn nứt nằm ở thân vòm khoảng trên 300 tính từ tâm đáy lên. Kiểunày phù hợp với nơi nước ngầm cao nhưng giá thành cao, xây dựng phức tạp.- Kiểu Viện Năng lượng: Đây là kiểu duy nhất được hội đồng giám đònh cấp nhànước chấp nhận và được cải tiến, hoàn thiện liên tục trong 10 năm ứng dụng. Đếnnay, tác giả đã cải tiến thành KT1 và KT2 và được chọn đưa vào thiết kế mẫu củaTiêu chuẩn ngành về công trình khí sinh học nhỏ [Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ban hành năm 2002]. Kiểu này có ưu điểm giá thành hạ, nguyên vậtliệu và nhân công tại chỗ, không cần công xưởng, phù hợp với mọi điều kiện khíhậu và nguyên liệu nạp, tuổi thọ cao.c/ Thiết bò khí sinh học nắp nổiLoại thiết bò này gồm có một phần hầm hình trụ xây bằng gạch hoặc bêtông lướithép và nắp chứa khí úp vào một khe chứa nước quanh cổ bể phân hủy. Nắp chứa khíthường được làm bằng thép tấm, bêtông lưới thép, bêtông cốt tre, chất dẻo hoặc sợithủy tinh. Loại thiết bò này bò ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố môi trường như nhiệtđộ. Nắp thiết bò dễ bò ăn mòn [trong trường hợp làm bằng sắt tấm], hoặc bò lão hóa[trong trường hợp làm bằng chất dẻo]. Một nhược điểm khác là áp suất gas thấp do đóbất tiện trong việc thắp sáng, đun nấu để khắc phục nhược điểm này người ta thườngtreo thêm vật nặng vào nắp hầm ủ.Xử lý chất thải chăn nuôi bằng giun quế và các loại giun khácGiun [trùn] quế [Perrionyx excavatus], thường sống trong môi trường có nhiều chấthữu cơ đang phân hủy. Chúng được sử dụng rộng rãi trong việc chuyển hóa chất thải ởPhilippin, Australia, Ấn Độ và một số nước khác [theo Grrero, 1983; Edwards, 1995], cứ1.000 giun đất với các thế hệ nối tiếp có thể tiêu thụ hết 1.000kg rác phế thải/1 năm[theo Phan Tử Diên, 1986; theo Shultz và Graff, 1977]. Giun từng được coi như “thợ càynguyên thủy”, làm tơi xốp đất, thoáng khí, giữ độ ẩm tốt, ở mật độ 200 con/m2 trongmột năm chúng cày xới80 tấn đất mặt cho 1ha.1.2. Xử lý nước thải đối với cơ sở chăn nuôi quy mô hộ gia đìnhVới cơ sở chăn nuôi quy mô nhỏ, lượng phân gia súc thải ra hằng ngày khoảng vài kg,có thể tách riêng quá trình xử lý phân và nước thải. Nước thải chăn nuôi được xử lýbằng hầm biogas hoặc hầm tự hoại, phân được thu gom và xử lý riêng bằng quá trìnhlàm phân bón. Cặn lắng từ khâu xử lý nước thải được thu gom xử lý chung với phân vànước rỉ trong quá trình ủ phân có thể đưa ngược trở lại hệ thống xử lý nước thải. Tuynhiên nếu lượng phân gia súc thu được trên 20 kg/ngày thì tốt nhất sử dụng hệ thốngkhí sinh học để có thể vừa xử lý chất thải rắn vừa xử lý nước thải trong cùng hệ thống,đồng thời lại thu được khí sinh học dùng để đun nấu và phát điện.Có thể áp dụng một số biện pháp xử lý nước thải theo các quy trình sau:Quy trình 1:Qui trình 2:Tóm lại: - Đối với chăn ni quy mơ lớn và theo phương thức cơng nghiệp nên xây hầmBiogas là biện pháp hữu hiệu để xử lý chất thải và tận dụng được nguồn chất đốtcho sinh hoạt.- Đối với chăn ni quy mơ nơng hộ nhỏ lẻ thì trong quy hoạch chuồng niphải xây dựng bể chứa chất thải lỏng và ủ phân. Hàng ngày tiến hành thu gom phânrác để tập trung về hố ủ hoai mục trước khi sử dụng bón cho cây trồng [xử lý phânvà các chất thải rắn bằng cách trộn lẫn với vơi bột + đất bột + phân lân + lá phânxanh hoặc trấu, ủ hoai mục].Nền chuồng ni và hố xử lý chất thải phải được xây và láng xi măng đểdễ dàng cho quá trình cọ rửa vệ sinh và tránh được sự thẩm thấu chất lỏng rangoài môi trường, tạo được độ yếm khí của hố ủ, giúp phân chóng hoai mục. Đốivới chất thải lỏng tiến hành xử lý tại bể chứa bằng vôi bột hoặc các chất hoá học sáttrùng trước khi dẫn ra ao nuôi các hoặc tưới nước cho cây trồng [ngoài ra có thể xâydựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cỏ thuỷ sinh và bèo tây để xử lý].* Công tác xử lý môi trường trong chăn nuôi là một trong những yếu tố quyết địnhđến năng suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn môi trường sinh thái. Tuynguồn chất thải của vật nuôi có những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường vàhiệu quả chăn nuôi xong bên cạnh đó nếu chúng ta tuân thủ và xử lý triệt để nguồnchất thải thì đây là nguồn phân hữu cơ chủ yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, gópphần đẩy mạnh phát triển song song giữa trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra môi trườngtrong sạch và bảo vệ sức khoẻ con người.

Video liên quan

Chủ Đề