Ai về thăm mẹ quê ta hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào

BẦM ƠI

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Con ra tiền tuyết xa xôi

Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.

TỐ HỮU

BẦM ƠI

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…

Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Con ra tiền tuyết xa xôi

Thương bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.

TỐ HỮU

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh trong những câu thơ sau: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe!...

căn cứ bài So sánh

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm... Bầm ơi có rét không bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Trả lời:

C1. Xác định chủ đề cuẩ bài thơ

C2 chỉ và nêu tác dụng của 2 trong số biện pháp nghệ thuật

C3 hình ảnh ng mẹ hiện lên ntn( đoạn văn 5-7 câu)

Các câu hỏi tương tự

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4

NƠI DỰA

“Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ?
Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào những miền xa nào...
Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.

Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước từng bước run rẩy.
Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.”

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)

Câu 1. Trong bài thơ, tác giả quan niệm thế nào về nơi dựa? Anh/chị có đồng tình với quan niệm đó không, vì sao?

Câu 2. Theo anh/chị, đôi mắt “có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết” là đôi mắt như thế nào? Điều đó cho ta biết điều gì về người chiến sĩ trong bài thơ?

Câu 3. Liệt kê những từ láy được sử dụng trong bài thơ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng những từ láy đó.

Câu 4. Bài thơ được chia thành 2 phần, với hai bối cảnh tưởng như không hề liên quan đến nhau, nhưng thực ra có liên kết chặt chẽ. Theo anh/chị, sự liên kết đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?

Viết 1 bài văn thuyết minh về những cuộc chiến thắng chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta trong hai đoạn trích sau:

Đoạn 1

Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã,

Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.

Đương khi ấy:

Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới

Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói

Trận đánh được thua chửa phân

Chiến lũy bắc nam chống đối

Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ

Bầu trời đất chừ sắp đổ

Kìa; Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối, Những tưởng gieo roi một lần

Quét sạch Nam bang bốn cõi

Thế nhưng: Trời cũng chiều người

Hung đồ hết lối

Khác nào khi xưa:

Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay

Trận hợp phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi

ĐOẠN 2

Trọn hay:

Đem đại nghĩa để tháng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo

Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,

Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.

Sĩ khí đã hăng

Quân thanh càng mạnh

tần trí, Sơn thọ nghe hơi mà mất vía,

Lý an, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.

Thừa thắng dduooirdaif, Tây Kinh quân ta chiếm lại,

Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.

Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạ dặm

Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.

1, Biểu cảm

2,

Nét đặc trưng trong cách sử dụng từ ngữ là:

- dùng những từ địa phương: bầm, chớ, nghe. Tác dụng: thể hiện được sắc thái của những người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.

- dùng những từ sánh đôi: bao nhiêu- bấy nhiêu.

3,

Câu cảm thán: Bầm ơi có rét không bầm!

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc thương xót của người lính xa nhà với những nỗi nhọc nhằn, vất vả của người mẹ ở nhà; từ đó bộc lộ được tình yêu thương của người lính xa nhà dành cho mẹ.

4,

Hình ảnh người mẹ trong bài thơ "Bầm ơi" của nhà thơ Tố Hữu đã hiện lên vô cùng chân thực và gây xúc động cho người đọc. Thật vậy, người mẹ trong bài thơ chính là đại diện của tất cả những bà mẹ VN anh hùng có những phẩm chất quý báu hy sinh cho đất nước, non sông. Đầu tiên, những người mẹ VN anh hùng là những người giàu đức hy sinh. Bên cạnh những người lính ra trận trực tiếp bảo vệ tổ quốc, những người mẹ ở nhà chính là những người giàu đức hy sinh, thầm lặng làm chỗ dựa tinh thần cho những người con. Những người con ra đi và hy sinh đều là những nỗi mất mát vô cùng lớn cho những người mẹ ở nhà ngóng chờ con trong nỗi vô vọng tột cùng. Thứ hai, những người mẹ VN anh hùng là những người phụ nữ chịu thương chịu khó, 1 nắng hai sương. Họ chăm chỉ với công việc đồng áng, họ gánh vác công việc của những người đàn ông trong nhà. Những sự vất vả in hằn lên đôi vai, đôi mắt đượm buồn của những người mẹ, người phụ nữ ở quê chờ đợi người con của mình trở về. Tóm lại, những người mẹ VN anh hùng chính là những người phụ nữ giàu đức hy sinh và là chỗ dựa cho Cách mạng, cho những người lính, cho chiến thắng của dân tộc VN vĩ đại.