5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

Sử dụng các loại thuốc của Mỹ để kiểm soát các triệu chứng trào ngược dạ dày là lựa chọn của rất nhiều người bệnh. Bởi Mỹ là nước có nền y học phát triển, thường nghiên cứu và tung ra thị trường những sản phẩm thuốc chất lượng. Bài viết sẽ đề cập thông tin top 5 thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ được cập nhật mới nhất.

Hiện nay, rất nhiều người bệnh đang tin dùng các loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ

TOP 5 thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ được người bệnh tin dùng

Trào ngược dạ dày là hội chứng tiêu hóa rất phổ biến gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống của người bệnh. Đây thường là hệ quả của việc duy trì chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt kém điều độ.

Để khắc phục các triệu chứng của bệnh, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Bên cạnh đó, có thể dùng các loại thuốc chống trào ngược dạ dày để kiểm soát bệnh được tốt hơn.

Hiện nay có rất nhiều sản phẩm thuốc chữa trào ngược dạ dày được sản xuất theo công nghệ y học tiên tiến. Trong đó, các sản phẩm thuốc của Mỹ thường được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn.

Với kinh nghiệm lâu năm, trình độ chuyên môn cao, đội ngũ chuyên gia bác sĩ đầu ngành tại Thuốc dân tộc đã giúp hàng ngàn người chữa khỏi bệnh trào ngược dạ dày một cách an toàn, triệt để. Nơi đây trở thành địa chỉ khám chữa bệnh tin cậy của hàng ngàn người bệnh và giới nghệ sĩ nổi tiếng.

Dưới đây là 5 loại thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ được tin dùng hiện nay:

1. Thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ – Prilosec OTC

Prilosec OTC là một loại thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton có các thành phần chính là Prilosec, Dexlansoprazole [Dexilant], Esomeprazole [Nexium]. Thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn ức chế một loại enzyme cho phép acid được bơm từ proton tới các tế bào ở thành dạ dày.

Tuy nhiên nếu Prilosec OTC ngăn chặn quá nhiều acid được giải phóng thì có thể sẽ gây hại cho niêm mạc thực quản, dạ dày hay ruột. Thông thường loại thuốc này sẽ phát huy tốt công dụng trong khoảng từ 30 phút tới 3,5 giờ kể từ khi dùng.

Bên cạnh việc hỗ trợ điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản thì loại thuốc này còn được dùng chữa các bệnh đường tiêu hóa khác. Điển hình như viêm loét dạ dày tá tràng hay hội chứng Zollinger-Ellison ở người lớn.

Có thể tham khảo và dùng thuốc Prilosec OTC của Mỹ để chữa trào ngược dạ dày
  • Liều dùng: Khoảng 20mg/ lần/ ngày.
  • Thời gian điều trị: Kéo dài từ 4 – 8 tuần.
  • Giá tham khảo: 400 – 520.000 đồng/ 1 hộp.
  • Lưu ý: Loại thuốc này chỉ được dùng cho người trên 18 tuổi.

2. Dùng thuốc Metoclopramide trị trào ngược dạ dày

Thuốc Metoclopramide có thành phần chính là Metoclopramide hydrochloride. Loại thuốc này có khả năng làm tăng nhu động ruột của cả tá tràng, hỗng tràng và hang vị. Đồng thời cũng sẽ làm tăng tốc độ co bóp của hang vị và giảm độ giãn ở phần trên dạ dày.

Nhờ đó mà thuốc Metoclopramide có khả năng làm giảm tình trạng trào ngược dạ dày thực quản và giúp làm rỗng dạ dày một cách nhanh chóng. Thuốc đặc biệt đáp ứng tốt với tình trạng buồn nôn do bệnh trào ngược dạ dày thực quản gây ra.

Loại thuốc Metoclopramide của Mỹ hiện được sản xuất ở 2 dạng bào chế là dạng thuốc viên và thuốc tiêm.

  • Liều dùng thông thường cho người lớn: 10 – 15mg/ 3 lần/ ngày vào thời điểm trước bữa ăn 30 phút. Hoặc cũng có thể tiêm bắp vào trước bữa ăn với liều 10mg.
  • Liều dùng cho trẻ em: Tùy thuộc vào từng độ tuổi của trẻ – chú ý tuân thủ chỉ định bác sĩ.
  • Thời gian điều trị: Khoảng từ 2 – 12 tuần tùy thuộc vào mức độ bệnh.

3. Thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ – Pepto Bismol

Thuốc Pepto Bismol được các chuyên gia Tiêu hóa đánh giá là có khả năng đáp ứng tốt với các triệu chứng trào ngược dạ dày. Điển hình nhất là buồn nôn, ợ nóng, khó tiêu, ói mửa…

Các thành phần chính có trong loại thuốc này bao gồm Magnesium Aluminium, Sodium Salicylate, Bismuth Subsalicylate, Methylcellulose, Benzoic Acid. Chúng đều có tác dụng giúp hình thành 1 lớp màng mỏng có khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày thực quản khỏi sự tấn công của acid. Đồng thời còn ức chế được những cơn đau dạ dày cấp.

Có thể dùng thuốc Pepto Bismol để chữa trào ngược dạ dày cho trẻ từ 12 tuổi trở lên và người lớn

Ngoài ra, thuốc Pepto Bismol còn hỗ trợ thúc đẩy chữa lành các vết thương tại niêm mạc. Đồng thời cải thiện hoạt động tiêu hóa thức ăn của dạ dày, khiến quá trình hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể diễn ra tốt hơn.

  • Liều dùng: 30ml/lần, mỗi ngày tối đa 4 lần.
  • Lưu ý: Sản phẩm chỉ dùng cho trẻ từ 12 tuổi trở lên.
  • Giá tham khảo: Khoảng 90.000 đồng/ 1 lọ 236ml.

4. Thuốc Ez Maximum Strength chữa trào ngược dạ dày

Thuốc Ez Maximum Strength của Mỹ cũng chính là một trong những lựa chọn hoàn hảo cho những người bị trào ngược dạ dày. Thành phần chính có trong loại thuốc này là Ranitidine.

Ez Maximum Strength được đánh giá là đem lại hiệu quả tốt cho việc ức chế sự phát triển của những tế bào gây tổn hại cho dạ dày. Đồng thời hỗ trợ làm lành các vết viêm loét ở niêm mạc dạ dày nhưng lại ít phát sinh các tác dụng phụ.

Bên cạnh đó, loại thuốc này còn giúp trung hòa acid dịch vị và kích men tiêu hóa. Ngoài ra còn có khả năng hỗ trợ hoạt động hệ tiêu hóa bằng cách tăng độ co bóp của túi mật nhưng lại không tăng tiết acid dịch vị.

  • Liều dùng: 1 viên/lần, mỗi ngày uống 2 lần vào trước bữa ăn với 1 ly nước lớn.
  • Lưu ý: Chỉ dùng thuốc cho trẻ trên 12 tuổi và người lớn.
  • Giá tham khảo: Khoảng 1.800.000/ 1 hộp 60 viên.

5. Chữa trào ngược dạ dày bằng thuốc Zantac

Zantac cũng là một loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ hiện đang được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam. Ranitidine Hydrochloride là thành phần chính có trong loại thuốc này.

Ranitidine Hydrochloride là hoạt chất đối kháng lên thụ thể histamine H2 có thể tác dụng tương đối nhanh. Nhờ đó mà ức hế hiệu quả sự tăng tiết acid. Đồng thời có khả năng làm giảm lượng acid và pepsin có trong dịch vị dạ dày. Dùng thuốc Zantac có khả năng ngăn được sự bài tiết acid của dạ dày lên đến khoảng 12 giờ.

Zantac là một loại thuốc chữa trào ngược dạ dày của Mỹ được dùng rất phổ biến hiện nay

Bên cạnh đó, dùng thuốc Zantac còn có công dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự tấn công của các tác nhân gây hại. Uống thuốc này sẽ giúp làm giảm các triệu chứng trào ngược như ợ chua, nóng rát thượng vị, buồn nôn… một cách nhanh chóng.

  • Liều dùng:  150mg/ngày, chia đều làm 2 lần uống vào buổi sáng và buổi tối.
  • Lưu ý: Chỉ dùng thuốc cho trẻ em trên 12 tuổi và người lớn.
  • Giá tham khảo: Khoảng 1.000.000/ 1 hộp 100 viên.

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị trào ngược dạ dày

Các loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ thường đảm bảo chất lượng và mang đến hiệu quả tương đối khả quan. Tuy nhiên, nếu không thận trọng khi dùng thì các tình huống rủi ro vẫn có thể phát sinh.

Để mang lại kết quả điều trị tốt và đảm bảo an toàn cho sức khỏe, cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Trước khi chọn mua bất cứ loại thuốc nào, cần tham khảo với bác sĩ để được tư vấn dựa theo mức độ triệu chứng cũng như hiện trạng sức khỏe.
  • Đọc kỹ thông tin ở tờ hướng dẫn trước khi dùng, cần tuân thủ liều lượng, tần suất cũng như thời gian dùng thuốc.
  • Lựa chọn cơ sở hay những website uy tín để mua thuốc nhằm đảm bảo chất lượng tốt, tránh mua phải hàng giả, hàng nhái.
  • Tuyệt đối không dùng nếu có tiến sử quá mẫn với bất cứ thành phần nào có trong thuốc. Trường hợp đang mang thai hay cho bé bú cần hết sức thận trọng với mọi loại thuốc. Nếu muốn dùng, hãy chủ động hỏi kỹ bác sĩ để cân nhắc lợi ích và rủi ro.
  • Trong quá trình dùng các loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ nếu gặp phải vấn đề bất thường, hãy tìm đến bác sĩ ngay để được xử lý kịp thời.
  • Đừng quên điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như thói quen sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất.

Hiện nay thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ có khá nhiều hàng giả, kém chất lượng trên thị trường, người bệnh nên tỉnh táo lựa chọn trước khi mua.

Bên cạnh đó, hiệu quả của bài thuốc còn tùy thuộc vào cơ địa cũng như khả năng hấp thu của mỗi người. Không phải ai sử dụng cũng đạt được hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt, trong quá trình sử dụng, nếu dùng sai cách hoặc lạm dụng người bệnh có thể gặp phải tác dụng phụ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tổng thể. 

Thay vào đó, bạn có thể tham khảo thêm phương thuốc đặc trị trào ngược dạ dày chỉ trong 45 ngày ĐỘC NHẤT của Trung tâm Thuốc dân tộc – Đơn vị tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân mỗi ngày, trong đó chủ yếu là bệnh dạ dày. Đó là bài thuốc Sơ can Bình vị tán, vô cùng nổi tiếng trong lĩnh vực điều trị bệnh dạ dày bằng Đông y khi được nhiều phương tiện truyền thông đưa tin giới thiệu đến hàng triệu người dân.

Sơ can Bình vị tán được báo chí, truyền thông nhắc đến thường xuyên

Thông tin cơ bản của bài thuốc:

Hiện nay, bài thuốc đã ứng dụng điều trị hơn 10 năm, được cải tiến thêm chế phẩm thế hệ 2 có thể xử lý TRIỆT ĐỂ mọi thể bệnh dạ dày, trong đó bao gồm cả trào ngược dạ dày. Thông thường bệnh nhân sẽ được bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám và chỉ định kết hợp 2-3 chế phẩm chuyên biệt, xử lý GỌN GHẼ các vấn đề gây trào ngược.

Các chế phẩm trong Sơ can Bình vị tán

Thành phần bài thuốc 100% từ thảo dược thiên nhiên [đạt chuẩn GACP-WHO], lành tính với cả trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh và người cao tuổi. Trong đó chủ dược phải kể đến Chè dây, Dạ cẩm đỏ, Lá khôi tía và Củ gà cấp… đều là các vị thuốc nổi tiếng trong GIẢM ĐAU – CHỐNG TRÀO NGƯỢC – TIÊU VIÊM – KHÁNG KHUẨN – LÀM LÀNH các vết thương tổn.

Nhờ sự kết hợp hoàn hảo của các vị thuốc, chứng trào ngược dạ dày sẽ sớm chấm dứt theo đúng với lộ trình như sau:

Lộ trình điều trị rõ ràng, được theo dõi và điều chỉnh theo từng giai đoạn

Sự an toàn và hiệu quả của thuốc ĐẶC TRỊ trào ngược dạ dày của Thuốc dân tộc đã được nhiều bệnh nhân kiểm chứng, giới nghệ sĩ nổi tiếng cũng không ngoại lệ.

Bệnh nhân phản hồi tích cực về bài thuốc

NS Trần Nhượng chia sẻ về hành trình chiến thắng bệnh trào ngược dạ dày nhờ Sơ can Bình vị tán

Để chiến thắng được bệnh trào ngược dạ dày không phải là khó nếu bạn lựa chọn được cho mình phương pháp phù hợp nhất – LIÊN HỆ chuyên gia Thuốc dân tộc để được giúp đỡ!

Hiện nay, trên thị trường có bán rất nhiều sản phẩm thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ mà bạn có thể tìm mua. Ngoài tìm hiểu kỹ thông tin về thuốc thi bạn nên tìm gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn. Bất kể loại thuốc nào cũng có thể tiềm ẩn rủi ro khi dùng, đặc biệt cẩn trọng để luôn đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Có thể bạn quan tâm:

  • Cách dùng lá khôi chữa trào ngược dạ dày
  • Bị trào ngược dạ dày ăn trứng là tốt hay xấu?
  • THOÁT KHỎI cảnh sống chung với TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, KHUẨN HP nhờ Sơ can Bình vị tán

  • Journal List
  • Ther Clin Risk Manag
  • v.3[2]; 2007 Jun
  • PMC1936305

Ther Clin Risk Manag. 2007 Jun; 3[2]: 231–243.

Abstract

Gastroesophageal reflux disease [GERD] is a chronic, relapsing disease that can progress to major complications. Affected patients have poorer health-related quality of life than the general population. As GERD requires continued therapy to prevent relapse and complications, most patients with erosive esophagitis require long-term acid suppressive treatment. Thus GERD results in a significant cost burden and poor health-related quality of life. The effective treatment of GERD provides symptom resolution and high rates of remission in erosive esophagitis, lowers the incidence of GERD complications, improves health-related quality of life, and reduces the cost of this disease. Proton pump inhibitors are accepted as the most effective initial and maintenance treatment for GERD. Oral pantoprazole is a safe, well tolerated and effective initial and maintenance treatment for patients with nonerosive GERD or erosive esophagitis. Oral pantoprazole has greater efficacy than histamine H2-receptor antagonists and generally similar efficacy to other proton pump inhibitors for the initial and maintenance treatment of GERD. In addition, oral pantoprazole has been shown to improve the quality of life of patients with GERD and is associated with high levels of patient satisfaction with therapy. GERD appears to be more common and more severe in the elderly, and pantoprazole has shown to be an effective treatment for this at-risk population.

Keywords: pantoprazole, proton pump inhibitor, erosive esophagitis, gastroesophageal reflux disease, tolerability, efficacy

Introduction

Gastroesophageal reflux disease [GERD] is a chronic, relapsing disease that infrequently progresses [Sontag et al 2006] but is associated with a range of potentially serious esophageal complications [esophageal ulcer, esophageal stricture or obstruction, Barrett’s esophagus or esophageal cancer] and extra-esophageal diseases such as respiratory problems, chest pain, angina, and increased mortality [Ruigomez et al 2004]. It is characterized by reflux of the stomach contents into the esophagus, oropharynx, larynx, or airway and is associated with heartburn, acid regurgitation, and dyspepsia [Dent et al 1999; Farup et al 2001a; Shaker et al 2003; Orlando 2006]. Other less common symptoms of GERD include cough, intermittent wheezing, vocal cord inflammation, atypical chest pain, dysphagia, and hoarseness. Simply put, GERD has been defined as “a condition which develops when the reflux of stomach contents causes troublesome symptoms and/or complications” [Vakil et al 2006].

Gastroesophageal reflux disease is one of the most common chronic gastrointestinal disorders [Haag and Holtmann 2003]. It has been reported that GERD affects an estimated 19 million individuals in the US [Sandler et al 2002], and it can affect up to one-third of adults [Haag and Holtmann 2003]. These figures are likely to underestimate the true prevalence of GERD, since many patients self-medicate and do not seek medical advice or diagnosis [Fendrick 2001]. Similarly, many patients are not aware that they have GERD [Hollenz et al 2002]. Failure to seek professional medical treatment can lead physicians to under-diagnose and under-treat GERD, with consequent poor control of symptoms, lost productivity, reduced quality of life, and an increased incidence of complications in affected patients. Ultimately, this under-diagnosis and under-treatment result in increased long-term healthcare utilization and costs.

This article provides an overview of GERD and the issues that must be considered during the long-term management of the disease; literature concerning the long-term treatment of GERD with the proton pump inhibitor [PPI] pantoprazole is then reviewed.

Long-term management issues in GERD

In healthy individuals, reflux of gastric contents occurs naturally without causing esophageal damage. However, in susceptible individuals, esophageal exposure to gastric contents causes either microscopic or macroscopic mucosal defects and the symptom of heartburn [Orlando 2006]. The exact pathologic process by which this occurs is complex and yet to be fully characterized, but there are two requirements for heartburn, regardless of a diagnosis of erosive or nonerosive disease: these are high concentrations of acid within the esophageal lumen [reflux] and a damaged esophageal epithelium. When these situations co-exist, luminal acid enters the tissue where stimulation of nociceptors results in the symptom of heartburn [Orlando 2006]. The major determinants of the severity of esophageal damage are the degree and duration of esophageal acid exposure in patients with impaired esophageal defenses [including increased frequency and duration of transient relaxations of the lower esophageal sphincter, impaired motility, decreased mucosal resistance, delayed gastric emptying, and presence of hiatus hernia] [Rai and Orlando 1998; Van Herwaarden et al 2000]. In patients with nonerosive GERD, mucosal breaks are only apparent microscopically and are characterized by the presence of dilated intercellular spaces, whereas in patients with erosive esophagitis, breaks in the esophageal epithelium are visible on endoscopy. Nonerosive GERD can progress to erosive disease in susceptible patients [Orlando 2006] although initial severity of GERD is maintained in most patients [Vakil et al 2006]. Erosive esophagitis is a chronic, recurring disease that can lead to further complications such as ulceration if long-term management is ineffective; secondary fibrosis and scarring can infrequently lead to esophageal stricture [Orlando 1999; Sontag et al 2006; Vakil et al 2006]. A 20-year follow-up of 2306 patients who received symptom-driven antireflux treatment indicated that only one patient with a normal baseline mucosa developed esophageal stricture requiring dilation [0.08%], but that 18 patients with an erosive baseline mucosa were affected [1.9%]. The overall incidence of stricture in patients with GERD was

Chủ Đề