5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022

Trong báo cáo Chiến lược thị trường chứng khoán tháng 10 vừa cập nhật, VnDirect nhấn mạnh, chi phí nợ vay tăng và nhu cầu toàn cầu giảm có thể làm giảm triển vọng lợi nhuận của các công ty có đòn bẩy tài chính cao trong những quý tới.

Tuy nhiên, VnDirect vẫn duy trì dự báo lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE tăng trưởng 23% so với cùng kỳ trong 2022 nhưng  dự kiến hạ dự báo tăng trưởng lợi nhuận cho năm 2023 sau khi kết quả kinh doanh Q3/2022 được công bố.

Một số ngành có thể ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận cao trong năm 2022 bao gồm: Hàng hóa và Dịch vụ Công nghiệp (được đóng góp lớn từ Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam), Dầu khí, Tiện ích và Bán lẻ.

Một số ngành như Du lịch & giải trí, Ô tô, Bán lẻ và Đồ uống & Thực phẩm có thể ghi nhận mức tăng trưởng cao trong Q3/22 dựa trên mức nền thấp của cùng kỳ năm trước.

Tại ngày 30 tháng 9 năm 2022, Vn-Index đang giao dịch ở mức P/E 12 tháng là 12,2 lần, mức thấp nhất trong 29 tháng, chiết khấu 31% so với mức đỉnh trong năm nay và thấp hơn 23% so với mức P/E trung bình 5 năm (15,8 lần).

"Định giá thị trường hiện tại thậm chí còn thấp hơn so với giai đoạn 2017-2019 khi mặt bằng lãi suất huy động ở mức cao hơn hiện nay, trung bình 12 tháng ở mức 7,0%. Chúng tôi cho rằng Vn-Index đang cung cấp biên an toàn về định giá", VnDirect nhấn mạnh.

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022

Cũng theo công ty chứng khoán này, VN-Index hiện cung cấp vùng đệm định giá so với lãi suất huy động.

Lãi suất tăng ảnh hưởng đến định giá của thị trường chứng khoán do (1) chi phí cơ hội khi đầu tư vào chứng khoán cao hơn và (2) chi phí lãi vay cao hơn làm giảm tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự sụt giảm vừa qua của Vn-Index và định giá P/E của thị trường đã phản ánh phần lớn lo ngại về triển vọng lãi suất tăng ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán.

Dự báo lãi suất huy động bình quân kỳ hạn 12 tháng vào khoảng 6,4-6,5%/năm vào cuối năm 2022. Đặc biệt, lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng của một số ngân hàng nhỏ có thể lên mức 7-8%/năm.

Dựa trên dự báo tăng trưởng lợi nhuận 23% trong năm 2022, ước tính Tỷ suất lợi nhuận trên giá của Vn-Index là khoảng 9,3%. Cùng với tỷ suất cổ tức 1,7%, lợi suất thu nhập thị trường ước tính khoảng 11,0%, vẫn ở mức hấp dẫn so với lãi suất huy động 12 tháng của các ngân hàng thương mại (bình quân ở mức 6,4-6,5% vào cuối năm 2022).

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022

VnDirect cũng kỳ vọng chỉ số Vn-Index dao động trong khoảng 1.050-1.180 điểm trong tháng 10. Tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục nên duy trì ở mức vừa phải, chiếm khoảng 50-70% danh mục. Đặc biệt, nhà đầu tư nên hạn chế sử dụng đòn bẩy (margin) trong thời điểm hiện tại để giảm thiểu rủi ro.

Rủi ro giảm đối với thị trường bao gồm: Lạm phát tại Mỹ giảm chậm hơn so
với dự kiến, Fed tăng lãi suất chính sách nhanh hơn dự kiến và đồng đô la Mỹ tiếp tục mạnh lên, gây thêm áp lực lên tỷ giá hối đoái của Việt Nam, lãi suất và dòng vốn đầu tư nước ngoài.

Ngày 8/6/2021, Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) chính thức công bố Top 50 Công ty Đại chúng Uy tín và Hiệu quả năm 2021.

Top 50 Công ty Đại chúng Uy tín và Hiệu quả được lựa chọn từ các công ty đủ tiêu chuẩn xếp hạng theo bốn chỉ số: doanh số, lợi nhuận, tài sản và vốn hóa thị trường tối thiểu 500 tỉ đồng. Vốn hóa thị trường được tính đến ngày 29/4/2021, giá đóng cửa và bao gồm tất cả các cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Theo đó, Vietnam Report tạo bốn danh sách riêng biệt về 100 công ty lớn nhất trong bốn chỉ số trên. Một công ty cần phải đủ điều kiện cho ít nhất một trong các danh sách để đủ điều kiện cho bảng xếp hạng.

Bên cạnh đó, uy tín và hiệu quả của các doanh nghiệp đại chúng được đánh giá từ góc nhìn của nhà đầu tư, thị trường và chuyên gia, dựa trên hai nhóm tiêu chí chính: (1) Quy mô, hiệu quả và triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ số như giá trị vốn hóa, doanh thu, lợi nhuận, EPS, ROE, tốc độ tăng trưởng kép về doanh thu và lợi nhuận; (2) Uy tín truyền thông của doanh nghiệp được đánh giá bằng phương pháp Media Coding - mã hóa các bài viết trên các kênh truyền thông có ảnh hưởng về 24 tiêu chí truyền thông của mỗi doanh nghiệp.

Đồng thời, Vietnam Report phối hợp với các nhóm chuyên gia tài chính và kinh tế ngành để đánh giá bổ sung về: tiềm năng tăng trưởng; mức độ phát triển bền vững; chất lượng quản trị và vị thế trong ngành của mỗi doanh nghiệp đại chúng.

Danh sách Top 10 của Bảng xếp hạng Top 50 Công ty Đại chúng Uy tín và Hiệu quả năm 2021

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Top 50 Công ty Đại chúng Uy tín và Hiệu quả, tháng 6/2021

Thị trường chứng khoán năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021: Những con số kỷ lục

Sau sự bứt phá của năm 2020, trong 5 tháng đầu năm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tiếp tục thăng hoa và có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới. Chỉ số Vn-Index liên tục lập đỉnh mới với 1.328,05 điểm khi kết thúc phiên giao dịch ngày 31/5, giá trị khớp lệnh trên cả ba sàn cùng lập kỷ lục. Số lượng người tham gia chứng khoán và thanh khoản của thị trường tăng mạnh lên mức cao kỷ lục. Lũy kế 5 tháng đầu năm, nhà đầu tư trong nước mở mới 480.490 tài khoản chứng khoán, vượt 20% số lượng tài khoản mở mới trong cả năm 2020 (393.659 tài khoản). Giai đoạn mới bắt đầu Covid-19, thanh khoản thị trường chưa được mạnh mẽ, dòng tiền chỉ đạt từ 3.000-4.000 tỷ nhưng đến phiên cuối tháng 5 năm 2021 đã chạm đến 24.000 tỷ, tăng khoảng 5 đến 6 lần so với đầu năm 2020. Có thể nói giai đoạn từ 2020 đến nay là thời kỳ tỏa sáng rực rỡ của TTCK Việt Nam và cũng cho thấy sức hấp dẫn của thị trường dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Tuy nhiên, thị trường có điểm tối xen vào đó là việc khối ngoại tiếp tục bán rất mạnh trên sàn HOSE. Theo số liệu từ Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, lượng bán ròng của khối ngoại trong 5 tháng đầu năm 2021 tương đương với mức bán ròng trong cả năm 2016 và 2020 cộng lại.

Cùng với nhà đầu tư, công ty đại chúng là chủ thể có vị trí trung tâm của thị trường chứng khoán. Sự phát triển mạnh mẽ của TTCK Việt Nam trong thời gian qua khiến các công ty đại chúng nói chung và công ty niêm yết nói riêng đã và đang khẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế. Với hình thức là công ty đại chúng, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ số đông nhà đầu tư. Hiện nay, dòng tiền đang tập trung vào mảng chứng khoán và đây là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp đại chúng niêm yết. Thị trường cũng đang định giá lại các doanh nghiệp niêm yết và giá được đẩy lên ở một mức khá cao. Dòng tiền đẩy vào quá mạnh, vì thế cho công ty lên sàn, chuyển sàn ở thời điểm này là điều thuận lợi, sẽ được thị trường định giá cao hơn mức mà họ kỳ vọng rất nhiều. Trong thời gian qua cũng chứng kiến một làn sóng lên sàn của rất nhiều doanh nghiệp bất chấp việc sàn HOSE từ đầu năm 2021 bị nghẽn mạng mang tính hệ thống.

Triển vọng thị trường chứng khoán năm 2021

Đánh giá về triển vọng TTCK, các chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng trong khảo sát của Vietnam Report lạc quan về TTCK trong năm 2021 với 72,73% cho rằng thị trường tiếp tục sôi động, diễn biến khá tích cực, theo đó có 52,38% phản hồi nhận định chỉ số Vn-Index có thể tăng trưởng từ 20%-30%, và 9,52% nhận định chỉ số này có thể đạt mức tăng trưởng từ 30%-40%. Theo đánh giá của một số chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report, trong một năm bình thường, chỉ số Vn-Index đã tăng từ 10%-20%, nhưng năm nay là một năm “hơi lạ”, nên sẽ tăng nhanh hơn với tốc độ tăng sẽ cao hơn bình thường.

Hình 1: Nhận định triển vọng thị trường chứng khoán năm 2021

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng, tháng 5/2021

Top 6 yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán

Triển vọng thị trường chứng khoán được đánh giá khả quan khi có nhiều yếu tố thúc đẩy. Nghiên cứu của Vietnam Report phân ra hai nhóm tạo động lực cho thị trường, bao gồm: Nhóm ngắn hạn và nhóm dài hạn.

Theo đánh giá của các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report, trong ngắn hạn không gì tốt hơn các nhà đầu tư F0 nhảy vào thị trường chứng khoán hiện nay. Tại Việt Nam, nhà đầu tư cá nhân chiếm khoảng hơn 90% giao dịch hàng ngày và đang ngày một giữ vai trò quan trọng hơn khi mà nhà đầu tư nước ngoài giảm lượng cổ phiếu nắm giữ. Thêm vào đó họ có ngày một nhiều kiến thức và kỹ năng trong giao dịch và đầu tư. Do vậy, Bloomberg cũng đưa ra nhận định nhà đầu tư F0 là động lực đưa TTCK Việt Nam tăng trưởng tốt nhất châu Á và sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường.

Việc nhà đầu tư F0 tham gia vào thị trường hiện nay là kết quả của việc lãi suất duy trì ở mức thấp liên tục nhiều tháng, nhiều quý, cùng với đó là diễn biến dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam khiến việc đầu tư vào các kênh khác không hấp dẫn, ngay cả kinh doanh bất động sản. Để mua bất động sản, nhà đầu tư cần thăm đất đai, nhà cửa, nhưng khi dịch bùng phát như từ tháng 5 đến nay khiến cho việc di chuyển khó khăn, mọi người hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Trái phiếu doanh nghiệp cũng hơi khó tiếp cận với nhà đầu tư cá nhân. Do đó, dòng tiền có thể chảy vào một kênh đơn giản và dễ dàng nhất đó là chứng khoán.

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tài chính (Fintech) và các app đầu tư chứng khoán trên các thiết bị di động thông minh cũng là chất xúc tác cho các nhà đầu tư F0 gia nhập mạnh mẽ vào thị trường. App đầu tư chứng khoán có giao diện thân thiện, hướng đến người dùng, có thể tra cứu thông tin giao dịch, hiệu suất giao dịch theo tháng, và có thể tham khảo danh mục đầu tư của nhà đầu tư có hiệu suất cao. Thêm vào đó, việc đặt lệnh mua bán dễ dàng nên thu hút nhà đầu tư sử dụng. Các chuyên gia và nhà đầu tư trong khảo sát của Vietnam Report cho rằng nếu các công ty chứng khoán có sự đầu tư mạnh cho công nghệ thông tin, nâng cao sự thân thiện và hữu dụng với người dùng thì khi đó, nhà đầu tư chứng khoán ngoại trừ việc hỗ trợ margin và môi giới, với một phần mềm dễ sử dụng không bị giật, đặt lệnh trơn tru, có tính năng để theo dõi sẽ khiến nhà đầu tư ưa chuộng.

Bên cạnh yếu tố thúc đẩy thị trường từ nhà đầu tư cá nhân, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo phục hồi ở mức từ 6,5 – 6,8% trong năm 2021 và có thể tăng lên 7% trong năm 2022 bởi nhiều yếu tố như Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công, triển vọng xuất khẩu gia tăng khi vắc xin được phân phối rộng rãi. Theo đó, nhiều báo cáo của các công ty chứng khoán nhận định các doanh nghiệp niêm yết phục hồi tăng trưởng lợi nhuận và có thể đạt trên 20% so với năm 2020. Điều này tạo thêm động lực và niềm tin cho nhà đầu tư tiếp tục đổ dòng tiền vào TTCK.

Làn sóng lên sàn, chuyển sàn của các ngân hàng: Ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế và là kênh lưu chuyển dòng vốn. Về khía cạnh chứng khoán, nhóm ngân hàng có mức tăng trưởng tốt nhất trên thị trường hiện nay, bên cạnh đó, đây còn là nhóm mà các nhà đầu tư F0 cực kỳ ưa thích, bởi vì ngân hàng là nhóm giao dịch mỗi phiên rất lớn, chỉ có nhóm ngân hàng có thể hấp thụ được hết lượng tiền của F0 trong năm 2021. Vì thế, làn sóng lên sàn, chuyển sàn của các ngân hàng cũng là một trong những yếu tố kích thích thị trường chứng khoán. Đầu tiên là nhóm ngân hàng trên cả 3 sàn HOSE, HNX, UPCoM và đây cũng là nhóm có sự biến động về giá cổ phiếu rất mạnh, nhiều ngân hàng tăng khoảng 2 lần chỉ trong năm 2021. Để cho nhóm ngân hàng niêm yết chuyển sàn nhiều hơn từ sàn UPCoM sang HNX và HOSE thì yếu tố liên quan đến minh bạch thông tin, điều kiện kinh doanh đều cần phải cải thiện. Chứng khoán luôn đi kèm với câu chuyện, sự kiện, khi nhóm ngân hàng đã hoạt động tốt lại có thêm việc chuyển sàn, khi đó sẽ kích thích lực cầu của nhà đầu tư rất mạnh.

Hình 2: Top 6 yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng, tháng 5/2021

Top 5 rào cản với thị trường chứng khoán trong năm 2021

Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng mạnh lên sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trường chứng khoán, tuy nhiên thị trường cũng gặp không ít rào cản. Kết quả khảo sát các chuyên gia và doanh nghiệp của Vietnam Report đã chỉ ra top 5 rào cản với thị trường chứng khoán trong năm 2021, được xét trong ngắn hạn và dài hạn.

Hình 3: Top 5 rào cản thị trường chứng khoán

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng, tháng 5/2021

Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến chứng khoán trong nước và toàn cầu chao đảo. Nhiều định hướng, chính sách trở lên lệch lạc, tâm lý khi đại dịch xuất hiện cũng rất khó lường, việc đứng giữa sự sống và cái chết sẽ khiến người ta ưu tiên cho sức khỏe, giành giật sự sống hơn là kiếm tiền. Nếu đại dịch được ngăn chặn, Ngân hàng Trung ương các nước sẽ rút dần tiền về sớm hơn dự kiến (không bơm thêm tiền ra lưu thông), làm cung tiền giảm khiến người dân có ít tiền đầu tư chứng khoán hơn. Theo quy luật cung cầu thì khi cầu nhiều hơn cung thì giá sẽ tăng và ngược lại.

Đi cùng với diễn biến phức tạp của đại dịch là triển vọng phục hồi kinh tế còn nhiều rủi ro, và chỉ khi vắc xin Covid-19 được phân phối rộng rãi thì cuộc sống mới trở lại bình thường. Thêm vào đó, nền kinh tế cũng tiềm ẩn nguy cơ lạm phát gia tăng buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất, điều này đồng nghĩa với dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán sẽ ít đi. Những lo ngại về triển vọng kinh tế Việt Nam so với một số quốc gia khác khiến khối ngoại liên tục bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Hệ thống công nghệ thông tin cho toàn thị trường chưa đáp ứng. Công nghệ là điều đáng bàn vì thời gian qua việc nghẽn lệnh, lỗi mạng liên tục xảy ra, đặc biệt là sàn giao dịch HOSE vào quý 1, sang quý 2 cải thiện hơn nhưng chúng ta lại bắt đầu thấy hiện tượng nghẽn mạng quay trở lại khi mà thanh khoản thị trường vượt hơn 22.000 tỷ. Đây là một yếu tố rủi ro thị trường, khiến người tham gia cảm thấy giống như bị bàn tay vô hình chi phối. Thứ nhất, khi nghẽn mạng xảy ra sẽ khiến nhà đầu tư nước ngoài e ngại, bởi lẽ, với một thị trường rủi ro như vậy, mua được nhưng không bán được vì lỗi hệ thống. Việc lỗi hệ thống này cũng khiến cho Vn-Index khó tăng điểm vì yếu tố quan trọng liên quan đến thanh khoản. Chỉ số Vn-Index muốn vượt 1.200 điểm thì thanh khoản thị trường phải đạt 16.000 – 17.000 tỷ, muốn vượt 1.300 điểm thì thanh khoản phải có hơn 24.000 tỷ, nhưng vì yếu tố hệ thống cứ hơn 22.000 tỷ lại bị nghẽn lệnh. Khi thị trường muốn vượt lên mức 1.400 – 1.500 điểm, lúc đó vốn hóa thị trường của doanh nghiệp nở to ra, đồng nghĩa với đó là thanh khoản mỗi phiên phải nở ra. Nếu hệ thống không đáp ứng được, không tải được thanh khoản như thế thì thị trường giống như một kháng cự tâm lý, cứ đến 24.000 tỷ bị nghẽn, không thể nào cao hơn mức đó được thì các nhà đầu tư không thể mua, chỉ đợi bán ra và mức thấp hơn để mua lên. Kháng cự này không chỉ là kháng cự tâm lý mà còn là kháng cự mang tính hệ thống. Cho nên, về ngắn hạn, hệ thống công nghệ thông tin là rủi ro với thị trường.

Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam còn quá nhỏ do tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn các doanh nghiệp nhà nước còn quá chậm, rất nhiều phần vốn hóa thị trường do nhà nước sở hữu nên phần có thể thật sự mua bán được từ bên ngoài không nhiều, mặt khác lại bị hạn chế bởi room nước ngoài. Hiện nay có khoảng 9/30 mã chứng khoán lớn nhất đã hết room.

Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu đi nhiều sản phẩm cho nhà đầu tư như bán khống, T0, quyền chọn, hiện nay mới có sản phẩm như phái sinh, chứng quyền… Điều này gây cản trở khiến thị trường chứng khoán Việt Nam khó thăng hạng và khơi thông dòng vốn ngoại.

Ngoài ra, việc minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam chưa cao, còn nhiều đội lái khiến giá cổ phiếu chưa phản ảnh đúng thực tế của doanh nghiệp, gây ra hiện tượng nhiễu loạn, cả về thông tin như lãnh đạo công bố mua cổ phiếu lại mang bán, lũng loạn về giá cổ phiếu. Để thị trường phát triển bền vững, chúng ta không thể mãi trong “ao làng”, dùng tiền của người Việt để đẩy thị trường. TTCK Việt Nam phải nâng hạng khi đó mới hút được dòng vốn ngoại. Nếu bây giờ chúng ta không làm được việc đó, thông tin vẫn không minh bạch, không có báo cáo tài chính bằng tiếng nước ngoài, bên cạnh đó các nhà đầu tư nước ngoài không tiếp cận được với các thông tin liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam. Nếu dòng vốn ngoại không vào thì TTCK Việt Nam sẽ gặp khó khan trong phát triển. Năm nay, thị trường có dòng vốn nội, nhưng nguồn vốn từ F0 là dòng tiền ngắn hạn, có khi chỉ vài quý, khi nào hết dịch, kinh doanh ổn định trở lại, lãi suất nhúc nhích tăng thì dòng vốn lại chảy ra, không thể ở lại thị trường dài hạn.

Top 8 ngành có cổ phiếu tăng trưởng tốt nhất

Từ đầu năm đến nay, cổ phiếu các nhóm ngành Tài chính – Ngân hàng, Thép, và Chứng khoán đã tạo sóng và tăng mạnh mẽ. Câu hỏi đặt ra với các nhà đầu tư, những người quan tâm tới TTCK đó là dòng tiền trong thời gian tới sẽ chảy vào nhóm cổ phiếu ngành nào? Theo đánh giá của các chuyên gia và doanh nghiệp Đại chúng trong khảo sát của Vietnam Report, trong thời gian tới nhóm ngành Tài chính – Ngân hàng, Thép, và Chứng khoán vẫn giữ được đà tăng. Cùng với việc Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công thì nhóm ngành Bất động sản và Vật liệu xây dựng được hưởng lợi. Thêm vào đó, các công ty bất động sản liên tiếp bung hàng trong năm 2021 nên cổ phiếu nhóm ngành Bất động sản cũng nằm trong nhóm tăng trưởng tốt. Nhóm ngành xây dựng bị ảnh hưởng mạnh bởi giá nguyên liệu tăng cao nên tình hình kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn trong năm nay.

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội, nhóm Công nghệ thông tin – Viễn thông hưởng lợi cùng với xu hướng chuyển đổi số đang được đẩy nhanh trong mọi lĩnh vực. Sự phát triển của ngành điện tử cũng kéo theo sự phát triển của lĩnh vực hóa chất trong sản xuất chất bán dẫn. Thêm vào đó, nhu cầu sử dụng chất tẩy rửa tăng cao cũng góp phần giúp cho cổ phiếu nhóm ngành Hóa chất tăng trưởng cao trong thời gian tới.

Hình 4: Top 8 ngành có nhiều cổ phiếu tăng trưởng tốt nhất

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng, tháng 5/2021

Dịch bệnh làm đứt gãy về chuỗi cung ứng trên toàn giới, nhu cầu về lương thực, thực phẩm là nhu cầu thường trực của người dân nên gia tăng mạnh. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chỉ trong tháng 5/2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 5,01 tỷ USD, tăng 40,2% so với tháng 5/2020. Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ. Nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, thực phẩm trước nỗi lo về an ninh lương thực dẫn đến cổ phiếu của ngành nông, lâm, thủy sản có thể đi lên. Khi vắc xin được phân phối rộng rãi hơn, các quốc gia nới lỏng hơn về xuất nhập cảnh thì chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho bãi giảm, biên lợi nhuận sẽ phình ra, lúc đó sẽ thấy được ưu thế của ngành nông lâm thủy sản đặc biệt trong 3 mảng cao su, gạo và tôm.

Trước triển vọng nhu cầu tiêu thụ dầu khí đang hồi phục trở lại, đặc biệt tại các quốc gia lớn đã giúp cho nhóm cổ phiếu ngành Dầu khí diễn biến tích cực trong thời gian gần đây. Dự báo của cơ quan Quản lý thông tin năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tiêu thụ dầu trung bình đạt 97,7 triệu thùng/ngày, cao hơn 6% so với năm 2020. Thêm vào đó, nguồn cung dầu vẫn tiếp tục bị thắt chặt do nhiều vấn đề liên quan đến xung đột chính trị, hoạt động khai thác trì trệ. Với những yếu tố tác động này, nếu thị trường không rơi vào sự điều chỉnh sâu thì cổ phiếu nhóm ngành năng lượng, dầu khí sẽ tiếp tục thu hút dòng tiền của các nhà đầu tư.

Giải pháp phát triển công ty đại chúng và thị trường chứng khoán Việt Nam

Với nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ đã có một nửa số hộ dân đầu tư vào chứng khoán. Còn tại Thái Lan tỷ lệ người tham gia vào thị trường này khoảng 17%, Trung Quốc lên đến 35%. Trong khi đó, tại Việt Nam con số này còn khiêm tốn, mới chỉ đạt khoảng hơn 3% dân số tham gia thị trường chứng khoán, nhiều người còn e ngại do thiếu niềm tin vào thị trường. Tỷ lệ người tham gia đầu tư tại các quốc gia khác cho thấy kênh đầu tư chứng khoán sẽ là xu hướng chủ chốt trong tương lai và dần trở thành một kênh tích trữ tài sản hiệu quả.

Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, số lượng các công ty đại chúng không ngừng gia tăng, cùng với đó là sự tăng trưởng của quy mô vốn hóa thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, TTCK Việt Nam vẫn còn nhiều điểm hạn chế làm giảm tính hấp dẫn và sự phát triển bền vững của thị trường, nhất là vấn đề minh bạch trong quản trị là một rào cản mang tính lâu dài.

Khi một công ty đại chúng được quản trị tốt sẽ giảm chi phí giao dịch, chi phí vốn, độ rủi ro, gia tăng hiệu quả kinh doanh, từ đó củng cố niềm tin của nhà đầu tư và thúc đẩy sự phát triển của TTCK. Vì vậy, vấn đề quản trị công ty ngày càng được coi trọng, không chỉ tại các nước mà tại các tổ chức lớn như Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cũng đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá quản trị.

Năm 2021, Luật Chứng khoán 2019 và Luật Doanh nghiệp 2020 cùng đi vào hiệu lực với nhiều điểm nổi bật và có những quy định riêng về quản trị công ty đại chúng, tạo cơ sở pháp lý cao hơn, nâng cao tính minh bạch và chuyên nghiệp trong quản trị công ty đại chúng.

Luật Chứng khoán mới đưa vào nhiều điều khoản hỗ trợ cho các nhà đầu tư cá nhân, cũng như nắn dòng tiền không mang tính đầu cơ nhiều, có nghĩa là hạn chế việc huy động vốn bằng nhiều cách của doanh nghiệp mang tính rủi ro cao. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn cần tìm cách cải thiện năng lực của thị trường chứng khoán, sự tín nhiệm của người dân vào chứng khoán và bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ, làm cho thị trường thêm minh bạch, lành mạnh.

Để thúc đẩy TTCK phát triển ổn định, bền vững trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến khó lường, các chuyên gia và doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report chỉ ra 6 giải pháp trọng tâm cần sự hỗ trợ của Chính phủ, bao gồm:

        i.            Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về thị trường chứng khoán (85,71%)

      ii.            Hiện đại hóa công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động giao dịch, thanh toán nhằm triển khai các sản phẩm tài chính mới (80,95%)

    iii.            Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động thị trường, thực hiện thanh kiểm tra, xử phạt nghiêm theo quy định tạo sự phát triển bền vững cho thị trường (52,38%)

    iv.            Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn DNNN gắn với niêm yết trên TTCK (47,37%)

      v.            Đa dạng hơn các công cụ phái sinh trên thị trường (38,10%)

    vi.            Nâng cao năng lực cho hệ thống các tổ chức trung gian thị trường (38,10%)

Hình 5: Top 6 giải pháp hỗ trợ cho TTCK

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng, tháng 5/2021

Có 38,10% chuyên gia và doanh nghiệp đại chúng trong khảo sát của Vietnam Report cho rằng để hỗ trợ TTCK cần đa dạng hơn các công cụ phái sinh trên thị trường và nâng cao năng lực cho hệ thống các tổ chức trung gian như công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, trung tâm lưu kí, ngân hàng giám sát. 2020 là năm lên ngôi của các quỹ ETF trên toàn cầu, còn ở Việt Nam đã có 5 quỹ ETF nội địa được thành lập mới, chiếm 70% tổng số quỹ ETF nội hiện đang hoạt động. Quỹ ETF là xu hướng đã phát triển nhiều năm và quy mô rất lớn ở nước ngoài. Quỹ tiết giảm được chi phí quản lý, chỉ bằng 30%-40% so với quỹ thông thường nhờ ưu thế về danh mục đầu tư đa dạng hóa, chi phí giao dịch thấp và các tùy chọn giao dịch chênh lệch giá. Bên cạnh đó, mô hình hoạt động của quỹ ETF cũng dễ hiểu, thông tin minh bạch và đưa được nhiều người đến chứng khoán. Tuy vậy, để có được thành công trong công việc xây dựng và đưa quỹ ETF phát triển hơn nữa tại Việt Nam, thì cần các giải pháp hỗ trợ để nâng cao năng lực hoạt động của quỹ này cũng như nhiều tổ chức trung gian khác.

Đánh giá uy tín truyền thông của doanh nghiệp đại chúng

Thông tin về tình hình phát triển của doanh nghiệp là một trong những yếu tố không thể thiếu trong các quyết định đầu tư và kinh doanh. Trong đó, mối quan tâm hàng đầu với các nhà đầu tư là sự minh bạch về thông tin. Sự minh bạch về thông tin ở đây, ngoài việc minh bạch thông tin liên quan đến báo cáo tài chính, bản cáo bạch, báo cáo niêm yết, một vấn đề mà các doanh nghiệp đại chúng cần phải cải thiện trong tương lai, đó là vấn đề quản trị liên quan đến truyền thông.

Hình ảnh doanh nghiệp trên truyền thông sẽ góp phần xây dựng uy tín doanh nghiệp, và được xem như yếu tố quan trọng có tác động đến tâm lý và xu hướng đầu tư, qua đó gây ảnh hưởng không nhỏ tới giá trị của doanh nghiệp. Cùng với quan điểm đầu tư của ESG (Environmental, Social, and Governance Investing), việc đánh giá uy tín truyền thông của Vietnam Report không chỉ chú trọng về tính sức khỏe tài chính của doanh nghiệp mà còn đánh giá trên nhiều khía cạnh khác như chiến lược quản trị, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tính đổi mới, sự bền vững trong hoạt động của doanh nghiệp. 

Sự chủ động của doanh nghiệp trên truyền thông cũng được đánh giá là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro uy tín truyền thông của doanh nghiệp. Theo thông lệ, để đảm bảo thông tin chính xác và tăng độ tin cậy với các đối tượng tiếp nhận, ít nhất 1/3 lượng thông tin về doanh nghiệp trên truyền thông cần được dẫn nguồn từ doanh nghiệp và các lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp (thành viên của Ban quản trị/Ban lãnh đạo). Dữ liệu phân tích Media Coding cho thấy trong giai đoạn 5/2020 - 4/2021, mới chỉ có trên 17% doanh nghiệp trong nghiên cứu của Vietnam Report đáp ứng tỷ lệ này. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp cần chủ động đưa thông tin nhiều hơn, cần làm cách nào đó để truyền tải thông tin vì bản cáo bạch, báo cáo tài chính là những bản báo cáo rất dài với lượng thông tin lớn, nếu không phải là người trong ngành tài chính, việc đọc và hiểu báo cáo sẽ thực sự rất là khó. Doanh nghiệp đại chúng muốn đưa được thông tin về những điểm mạnh và lợi thế của doanh nghiệp mình, họ cần phải đơn giản hóa các thông tin trong các báo cáo tài chính để thông tin truyền tải đến các nhà đầu tư phải sinh động và thuận tiện hơn.

Kết quả phân tích Media Coding của Vietnam Report chỉ ra những chủ đề xuất hiện nhiều nhất trên truyền thông với các doanh nghiệp niêm yết: Tài chính/ Kết quả kinh doanh; Chứng khoán; Sản phẩm; Hình ảnh/PR/Scandals; Chiến lược kinh doanh. Trong đó, tỷ lệ tin tích cực tập trung ở các chủ đề trách nhiệm xã hội (74,72%), vị thế thị trường (67,5%). Chủ đề về Điều kiện kinh doanh và Tài chính/ Kết quả kinh doanh có tỷ lệ tin tiêu cực cao nhất, lần lượt là 13,14% và 10,25%, tiếp theo là chủ đề Cổ phiếu (6,72%); Hình ảnh/ PR/ Scandals (6,58%).

Hình 6: Top 10 chủ đề xuất hiện nhiều trên truyền thông

5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Dữ liệu Media Coding doanh nghiệp Đại chúng tại Việt Nam từ tháng 5/2020 đến tháng 4/2021

Về chất lượng thông tin, doanh nghiệp được đánh giá là "an toàn" khi đạt tỷ lệ chênh lệch thông tin tích cực và tiêu cực so với tổng lượng thông tin được mã hóa ở mức 10%, tuy nhiên ngưỡng "tốt nhất" là trên 20%. Trong số doanh nghiệp đại chúng được nghiên cứu có 91,46% doanh nghiệp đạt được mức 10%, và 82,93% doanh nghiệp đạt ngưỡng trên 20%. Đây là một tỷ lệ rất cao, cho thấy chất lượng quản trị thông tin của các công ty đại chúng nghiên cứu. Cũng cần lưu ý rằng, doanh nghiệp càng xuất hiện nhiều trên truyền thông thì việc đạt tỷ lệ “tốt nhất” càng khó hơn so với các doanh nghiệp có ít sự hiện diện, đặc biệt là duy trì tỷ lệ này trong suốt 12 tháng của một năm hoạt động.

Vietnam Report

  • Nhà
  • Thị trường ngày nay
  • Danh sách các công ty NSE Nifty 50

Dưới đây là danh sách các công ty NSTY NSE và cách họ tác động đến phong trào trong chỉ số.Để biết thêm về cách thức hoạt động của NSE Nifty, vui lòng xem biểu đồ trực tiếp NSE Nifty.Vì giới hạn lớn khiến bạn quan tâm, đây là hướng dẫn của chúng tôi để mua cổ phiếu bluechip.

Ngày 8 tháng 12 năm 2022 (Đóng) Chỉ số NSE: 18.609.4 (+48 điểm / 0,3%)1 US $ = 81,41 Rupi
CÔNG TY
5 cổ phiếu hàng đầu 50 tiện lợi năm 2022
NGÀNH CÔNG NGHIỆPGiá thị trường (Rs)CHANGE(%)Không có Ofshares (M)
SHARES(m)
Giới hạn thị trường. ** (RS M)Dựa trên ước tính công bằng và thông tin có sẵn công khai
and Publicly Available Information
Phao tự do adj.HỆ SỐ#
ADJ. FACTOR#
Thu nhập *(RS M)EPS(Rs)PER(X)
Cổng Adani & SEZĐIỀU KHOẢN KHÁC892.9 0.7 2,031.8 1,814,151 0.4 40,804 20.1 44.5
Sơn châu ÁSơn3,221.5 -0.2 959.2 3,090,008 0.5 27,904 29.1 110.7
Ngân hàng trụcNgân hàng939.4 2.7 3,061.5 2,875,787 0.9 25,237 8.2 114.0
Tài chính BajajTÀI CHÍNH6,582.0 -0.7 602.6 3,966,200 0.4 40,213 66.7 98.6
Bajaj FinservTÀI CHÍNH1,618.6 0.7 159.1 257,580 0.4 61,618 387.2 4.2
Bajaj FinservBharti Airtel832.6 -0.2 5,455.6 4,542,297 0.4 -286,573 -52.5 Viễn thông
-BPCL335.8 0.4 2,169.3 728,327 0.5 57,405 26.5 12.7
NĂNG LƯỢNGBritannia4,394.9 0.0 240.9 1,058,592 0.5 18,625 77.3 56.8
Đồ uống thực phẩmCipla1,107.5 0.2 806.5 893,149 0.6 30,743 38.1 29.1
Dược phẩmThan Ấn Độ230.4 0.3 6,162.7 1,419,893 0.3 127,393 20.7 11.1
KHAI THÁC MỎCipla3,287.5 -1.5 265.5 872,715 0.5 16,016 60.3 54.5
Dược phẩmCipla4,356.2 -0.1 166.3 724,428 0.7 21,347 128.4 33.9
Dược phẩmThan Ấn Độ3,322.3 1.9 273.3 907,841 0.5 11,769 43.1 77.1
KHAI THÁC MỎPhòng thí nghiệm Divis1,812.5 0.2 658.0 1,192,503 0.6 61,033 92.8 19.5
Dr.Phòng thí nghiệm ReddysĐộng cơ E Rich1,101.4 -0.4 2,713.7 2,988,695 0.4 132,300 48.8 22.6
TỰ ĐỘNGGrasim2,664.8 0.2 1,800.2 4,797,162 1.0 110,799 61.5 43.3
TÀI LIỆUNgân hàng1,619.5 0.6 5,507.7 8,919,650 0.7 298,577 54.2 29.9
Tài chính BajajTÀI CHÍNH577.5 -0.7 2,020.5 1,166,813 0.4 13,534 6.7 86.2
Bajaj FinservThan Ấn Độ2,758.2 -0.1 199.8 550,999 0.7 27,200 136.2 20.3
KHAI THÁC MỎPhòng thí nghiệm Divis471.7 1.6 2,246.6 1,059,601 0.7 8,250 3.7 128.4
Dr.Phòng thí nghiệm ReddysĐộng cơ E Rich2,705.5 -0.1 2,349.6 6,356,607 0.4 73,300 31.2 86.7
TỰ ĐỘNGNgân hàng931.9 1.1 6,903.7 6,433,552 1.0 130,115 18.8 49.4
Tài chính BajajNgân hàng1,190.9 2.3 757.1 901,598 0.9 22,622 29.9 39.9
Tài chính BajajĐộng cơ E Rich1,620.2 0.9 4,259.6 6,901,171 0.9 186,800 43.9 36.9
TỰ ĐỘNGGrasim76.8 0.1 9,414.2 722,537 0.5 28,866 3.1 25.0
TÀI LIỆUĐộng cơ E Rich338.4 -0.5 12,305.1 4,164,051 1.0 130,352 10.6 31.9
TỰ ĐỘNGGrasim744.7 0.9 2,417.2 1,800,104 0.6 39,100 16.2 46.0
TÀI LIỆUNgân hàng1,897.0 -0.8 1,980.5 3,756,968 0.7 93,014 47.0 40.4
Tài chính BajajTÀI CHÍNH2,167.7 2.1 1,404.3 3,044,007 1.0 42,918 30.6 70.9
Bajaj FinservThan Ấn Độ1,274.4 0.6 1,243.2 1,584,262 0.8 -22,822 -18.4 Viễn thông
-Than Ấn Độ8,682.7 0.3 302.1 2,622,871 0.4 43,553 144.2 60.2
KHAI THÁC MỎBritannia19,805.4 -0.5 96.4 1,909,547 0.4 20,824 216.0 91.7
Đồ uống thực phẩmCipla170.4 -0.9 9,696.7 1,651,827 0.5 63,979 6.6 25.8
Dược phẩmBPCL142.7 1.4 12,580.3 1,794,577 0.4 16,537 1.3 108.5
NĂNG LƯỢNGCipla217.8 -1.5 5,231.6 1,139,440 0.5 98,617 18.9 11.6
Dược phẩmBPCL2,649.3 -0.1 6,762.1 17,914,408 0.5 448,170 66.3 40.0
NĂNG LƯỢNGNgân hàng611.7 0.8 8,924.6 5,458,739 0.4 303,429 34.0 18.0
Tài chính BajajTÀI CHÍNH1,266.9 0.4 1,000.0 1,266,901 0.4 14,412 14.4 87.9
Bajaj FinservCipla980.8 -3.6 2,399.3 2,353,268 0.5 19,311 8.0 121.9
Dược phẩmBritannia804.2 0.6 921.6 741,112 0.7 6,226 6.8 119.0
Đồ uống thực phẩmThan Ấn Độ417.2 -0.7 3,089.0 1,288,720 0.5 -151,766 -49.1 Viễn thông
-Grasim111.9 0.6 1,204.1 134,682 0.7 -4,906 -4.1 Viễn thông
-Động cơ E Rich3,350.6 -0.9 3,752.4 12,572,553 0.3 313,730 83.6 40.1
TỰ ĐỘNGĐộng cơ E Rich1,074.2 -0.4 967.4 1,039,158 0.6 40,336 41.7 25.8
TỰ ĐỘNGGrasim2,583.5 -0.5 887.8 2,293,596 0.5 7,542 8.5 304.1
TÀI LIỆUCông nghệ HCL7,179.1 0.2 288.6 2,072,139 0.4 65,206 225.9 31.8
PHẦN MỀMHDFC777.9 -0.0 764.0 594,313 0.7 29,130 38.1 20.4
Vây.THỂ CHẾĐộng cơ E Rich403.7 -0.6 5,715.3 2,307,282 0.3 102,250 17.9 22.6
TỰ ĐỘNG145,118 138,646,378 3,005,039 Grasim46.1

TÀI LIỆU
# Please note: The Free float factor is updated quarterly.

Công nghệ HCL

  • PHẦN MỀM
  • HDFC
  • Vây.THỂ CHẾ
  • Ngân hàng HDFC
  • Bảo hiểm nhân thọ HDFC
  • BẢO HIỂM
  • Anh hùng Motocorp
  • Hindalco
  • NHÔM
  • HUL
  • FMCG
  • Ngân hàng ICICI
  • Cổ phiếu ù ù ngày hôm nay
  • Cổ phiếu phổ biến nhất BSE 30

  • MÀN HÌNH:
  • Loại cổ phiếu Warren Buffett
  • Bị đánh giá thấp nhất (P/E)
  • Cổ phiếu cổ tức tốt nhất
  • Các công ty phát triển nhanh nhất (theo doanh số/thu nhập)

Độ nhạy tiện lợi

Tính toán các chỉ số thị trường là một bí ẩn cho hầu hết các nhà đầu tư.Máy tính của chúng tôi nhằm mục đích vũ trang các nhà đầu tư với một công cụ cho phép họ xác định cách thức, hay đúng hơn là cổ phiếu nào đã thực sự đóng góp cho các diễn biến trong ngày.Và điều đó cũng trong các thuật ngữ định lượng.Công cụ rất đơn giản để sử dụng.Chỉ cần chọn một công ty, cho biết chuyển động giá và nhấp vào nút 'Sau đó ...'.Các hộp đầu ra cho sự đóng góp của cổ phiếu cho sự thay đổi trong chỉ số.

Nếu di chuyển theo %
Nifty sẽ di chuyển theo điểm hoặc %.

Chỉ số tiện lợi 50

Chỉ số Nifty 50 ở mức 18.609,4 (tăng 0,3%).

Trong Chỉ số Nifty 50, những người tăng cao nhất là Ngân hàng Trục (tăng 2,7%) và Ngân hàng Indusind (tăng 2,3%).Mặt khác, Sun Pharma (giảm 3,6%) và lưới điện (giảm 1,6%) nằm trong số những người thua cuộc hàng đầu.

Lưu ý: Ngoài giờ thị trường Ấn Độ, hiệu suất của NSE Nifty có thể được theo dõi thông qua phái sinh của nó giao dịch tại Singapore, SGX Nifty.
SGX NIFTY.

Câu hỏi thường gặp

Nifty là gì?

Nifty là một chỉ số chứng khoán điểm chuẩn Ấn Độ được giới thiệu bởi Sở giao dịch chứng khoán quốc gia (NSE).

Chỉ số này là một tập hợp của 50 cổ phiếu hoạt động hàng đầu, thường được gọi là 50 cổ phiếu tiện lợi.

Làm thế nào để đầu tư vào Nifty?

Bạn có thể đầu tư vào Chỉ số Nifty theo bốn cách:

  • Cổ phiếu: Nifty là một bộ sưu tập 50 cổ phiếu.Do đó, một nhà đầu tư có thể chọn đầu tư vào Nifty bằng cách đầu tư vào các cổ phiếu hình thành Nifty.Một nhà đầu tư nên tạo ra một danh mục cổ phiếu theo tỷ lệ tương tự như Nifty.Do đó, đầu tư sẽ di chuyển song song với Nifty. Nifty is a collection of 50 stocks. Hence an investor can choose to invest in Nifty by investing in the stocks that form Nifty. An investor should create a portfolio of stocks in the same ratio as the Nifty. Thus investment will move in tandem with Nifty.

  • Quỹ chỉ số: Quỹ chỉ mục là quỹ tương hỗ.Các quỹ tương hỗ này đã đầu tư vào cổ phiếu theo tỷ lệ tương tự như Nifty.Do đó, đầu tư vào các quỹ tương hỗ này sẽ mang lại cho bạn sự tiếp xúc giống như đầu tư vào Nifty. Index funds are mutual funds. These mutual funds have invested in stocks in the same ratio as Nifty. Thus investing in these mutual funds will give you the same exposure as investing in Nifty.

  • Các quỹ giao dịch trao đổi: Một quỹ giao dịch trao đổi là một rổ chứng khoán.Các giỏ có thể được giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán.Các quỹ ETF này theo dõi một chỉ mục và tạo lợi nhuận theo chỉ mục. An exchange-traded fund is a basket of securities. The basket can be traded on the stock exchange. These ETFs track an index and generate returns in line with the index.

  • Các dẫn xuất: Các dẫn xuất lấy giá trị của chúng từ một tài sản cơ bản.Tài sản cơ bản có thể là bất cứ thứ gì có giá trị có thể được giao dịch.Do đó, có tương lai và tùy chọn tiện lợi có chỉ số tiện lợi là tài sản cơ bản của họ.Tuy nhiên, không có sự phân phối vật lý trong các công cụ phái sinh. Derivatives derive their value from an underlying asset. The underlying asset can be anything of value that can be traded. Hence, there are Nifty futures and options which have the Nifty index as their underlying asset. However, there is no physical delivery in derivatives.

Có bao nhiêu công ty đang thuộc Nifty?

Nifty là một bộ sưu tập gồm 50 cổ phiếu hoạt động hàng đầu được liệt kê trên NSE.50 cổ phiếu này là các công ty lớn nhất của Ấn Độ.

Nifty được tính toán như thế nào?

Nifty được tính toán bằng phương pháp có trọng số vốn hóa thị trường tự do trong đó mức độ của chỉ số phản ánh tổng giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu trong chỉ số so với thời gian cơ bản của ngày 3 tháng 11 năm 1995.

Giá của Nifty Live hôm nay là bao nhiêu?

Chỉ số Nifty 50 ở mức 18.609,4 (tăng 0,3%).

Trong Chỉ số Nifty 50, những người tăng cao nhất là Ngân hàng Trục (tăng 2,7%) và Ngân hàng Indusind (tăng 2,3%).Mặt khác, Sun Pharma (giảm 3,6%) và lưới điện (giảm 1,6%) nằm trong số những người thua cuộc hàng đầu.

Lưu ý: Ngoài giờ thị trường Ấn Độ, hiệu suất của NSE Nifty có thể được theo dõi thông qua phái sinh của nó giao dịch tại Singapore, SGX Nifty.

Câu hỏi thường gặp

Nifty là gì?

Nifty là một chỉ số chứng khoán điểm chuẩn Ấn Độ được giới thiệu bởi Sở giao dịch chứng khoán quốc gia (NSE).

Chỉ số này là một tập hợp của 50 cổ phiếu hoạt động hàng đầu, thường được gọi là 50 cổ phiếu tiện lợi.

Chia sẻ nào là tốt nhất trong Nifty 50?

Danh sách 10 công ty Top 50 Nifty ở Ấn Độ.

Cổ phiếu tiện lợi nào tốt nhất để mua?

Tata Consulting Services Ltd. 3.385,35.0,00 (0%) ....
Reliance Industries Ltd. 2.690.2.0,00 (0%) ....
HDFC Bank Ltd. 1.611.15.0,00 (0%) ....
Infosys Ltd. 1.612.9.0,00 (0%) ....
Công ty TNHH Dầu & Khí đốt tự nhiên 142,45.0,00 (0%) ....
ITC Ltd. 337.3.0,00 (0%) ....
Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ.608,95.0,00 (0%) ....
Công ty TNHH Dược phẩm Sun 1.033,55 ..

5 cổ phiếu hàng đầu để mua ngày hôm nay là gì?

Cổ phiếu để mua ngày hôm nay: Cổ phiếu tốt nhất để mua ở Ấn Độ.

Chia sẻ nào rẻ nhất trong Nifty 50?

Tiện lợi 50 cổ phiếu rẻ nhất.