2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

Cú pháp

Dùng hàm IF, một trong các hàm logic để trả về một giá trị nếu điều kiện đúng và trả về giá trị khác nếu điều kiện sai.

IF(logical_test, value_if_true, [value_if_false])

Ví dụ:

  • =IF(A2>B2,"Vượt dự toán","OK")

  • =IF(A2=B2,B4-A4,"")

Tên đối số

Mô tả

logical_test (bắt buộc)

Điều kiện bạn muốn kiểm tra.

value_if_true (Bắt buộc)

Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là ĐÚNG.

value_if_false (Tùy chọn)

Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là SAI.

Tết yêu thương của thầy trò vùng ven

nvdat 29/01/2022 Lượt xem: 119

Nằm ở vùng ven TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, trường THPT Lê Duẩn có nhiều em có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Hầu hết trong số đó do cha mẹ không có nghề nghiệp ổn định, không có đất sản xuất. Phát huy truyền thống tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách” hết sức cao đẹp của dân tộc Việt Nam, nhân dịp chuẩn [...]
  • Trường vùng khó, chăm lo Tết cho học sinh nghèo
  • Tết sum vầy – ấm lòng nhà giáo có hoàn cảnh khó khăn

Văn hóa - Văn nghệ

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

Các chất cụ thể

Rượu

Rượu là một thức uống phổ biến và được sử dụng thường xuyên nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Khi học đến lớp 12, hơn 70% thanh thiếu niên đã dùng thử rượu, và gần một nửa các trường hợp đang uống rượu (uống rượu trong 1 tháng vừa qua). Việc sử dụng rượu nặng cũng phổ biến, và những người uống rượu ở tuổi vị thành niên có thể bị ngộ độc rượu Ngộ độc rượu và hội chứng cai Rượu (ethanol) là một chất ức chế thần kinh trung ương (CNS). Uống 1 lượng lớn nhanh có thể gây suy hô hấp, hôn mê và tử vong. Uống lượng lớn trong thời gian dài làm tổn thương gan và các cơ... đọc thêm . Gần 90% tất cả các loại rượu mà thanh thiếu niên uống trong thời gian say sưa, khiến họ có nguy cơ bị tai nạn, chấn thương, hoạt động tình dục không mong muốn và các kết cục tồi tệ khác.

Xã hội và các phương tiện truyền thông cho rằng uống rượu là chấp nhận được hoặc thậm chí là hợp thời. Dù vậy, cha mẹ vẫn có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách đưa ra những yêu cầu rõ ràng cho thanh thiếu niên về việc uống rượu, đặt ra các giới hạn và theo dõi sự chấp hành đó. Mặt khác, thanh thiếu niên có người thân trong gia đình uống quá nhiều rượu có thể nghĩ hành vi này là chấp nhận được. Một số thanh thiếu niên ban đầu chỉ thử uống rượu nhưng sau đó có thể bắt đầu bị nghiện uống rượu Rối loạn do rượu và phục hồi (Xem thêm Ngộ độc Rượu và hội chứng cai.) Rối loạn sử dụng rượu có liên quan đến một hình thức sử dụng rượu thông thường bao gồm thèm rượu và biểu hiện dung nạp và / hoặc hội chứng cai với các... đọc thêm . Những yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến chứng nghiện rượu là thời điểm bắt đầu uống rượu ở tuổi trẻ và yếu tố di truyền. Thanh thiếu niên có thành viên trong gia đình nghiện rượu nên được biết rằng họ cũng có nguy cơ cao có thể bị rối loạn này.

Thuốc lá

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên đã giảm đáng kể trong những năm 1990 và 2000 nhưng hiện tại đã có xu hướng tăng trở lại. CDC báo cáo rằng vào năm 2015, khoảng 11% học sinh trung học đang sử dụng thuốc lá (có hút thuốc lá trong 30 ngày trước đó), con số này là 27,5% vào năm 1991; và chỉ có khoảng 2% các trường hợp hút thuốc hằng ngày. Tuy nhiên, đa số người lớn hút thuốc lá bắt đầu hút thuốc trong thời thanh niên. Nếu thanh thiếu niên hút thuốc lá trước tuổi 19, họ sẽ có khả năng cao trở thành người hút thuốc khi trưởng thành. Trẻ em dưới 10 tuổi có thể đã thử hút thuốc lá. Khoảng 7 đến 8% học sinh lớp 9 có hút thuốc thường xuyên (1 Tham khảo chung (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.) Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ).

Các yếu tố nguy cơ cao là có cha mẹ hút thuốc (yếu tố tiên lượng đơn mạch nhất) hoặc có người bạn và hình mẫu yêu thích (ví dụ những người nổi tiếng) hút thuốc. Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm

  • Kết quả học tập kém

  • Hành vi có nguy cơ cao (ví dụ như ăn kiêng quá mức, đặc biệt là ở các cô gái, đánh nhau và lái xe khi say rượu , đặc biệt là ở trẻ trai, sử dụng rượu hoặc các loại chất kích thích khác)

  • Khả năng giải quyết vấn đề kém

  • Tình trạng sẵn có thuốc lá

  • Lòng tự trọng giảm

Thanh thiếu niên cũng có thể sử dụng thuốc lá dưới các hình thức khác. Khoảng 3,3% người từ 18 tuổi trở lên và khoảng 7,3% học sinh trung học sử dụng thuốc lá không khói; tỷ lệ này vẫn tương đối ổn định kể từ năm 1999. Thuốc lá không khói có thể nhai (thuốc lá nhai), đặt giữa môi dưới và lợi (thuốc lá nhúng), hoặc loại thuốc lá dạng hít. Hút thuốc lá dạng tẩu tương đối hiếm ở Mỹ nhưng tỉ lệ sử dụng đã tăng lên ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông từ năm 1999. Tỷ lệ trẻ trên 12 tuổi hút xì gà đã giảm.

Thuốc lá điện tử (e-cigarettes, e-cigs, vapes) ngày càng trở nên phổ biến ở thanh thiếu niên trong những năm gần đây, đặc biệt là ở gia đình có kinh tế mức độ trung và cao. Theo CDC, việc sử dụng thuốc lá điện tử ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã tăng rõ rệt từ 4,5% năm 2013 lên 13,4% vào năm 2014, và 24,1% vào năm 2015. Khoảng 45% học sinh trung học đã thử dùng thuốc lá điện tử. Thuốc lá điện tử không chứa thuốc lá mà là thuốc dạng lỏng nicotin có thể chuyển thành dạng hơi để hít . Vì không có sản phẩm do quá trình đốt cháy của thuốc lá nên thuốc lá điện tử không gây ra hầu hết hậu quả thuốc lá lên sức khoẻ Tác động lâu dài của việc hút thuốc Sử dụng thuốc lá là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đối với cả cá nhân và cộng đồng. Sự lệ thuộc thuốc lá diễn ra rất nhanh. Hút thuốc dẫn tới hậu quả chính là bệnh mạch vành, ung thư phổi... đọc thêm . Tuy nhiên, nicotine có tính gây nghiện cao, và độc tính của nicotin Ngộ độc hoặc quá liều Sử dụng thuốc lá là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đối với cả cá nhân và cộng đồng. Sự lệ thuộc thuốc lá diễn ra rất nhanh. Hút thuốc dẫn tới hậu quả chính là bệnh mạch vành, ung thư phổi... đọc thêm có thể xảy ra. Thuốc lá điện tử đang ngày càng trở thành dạng sử dụng ban đầu cho thanh thiếu niên với nicotine, nhưng tác động của chúng đến tỷ lệ hút thuốc ở người lớn không rõ ràng. Có một số thành phần khác trong thuốc lá điện tử có thể độc hại với cơ thể. Nguy cơ lâu dài của thuốc lá điện tử còn đang được nghiên cứu (1 Tham khảo chung (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.) Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ).

Phụ huynh có thể giúp con họ tránh sử dụng thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá không khói bằng cách làm gương cho con mình (tức là không hút thuốc hoặc thuốc lá dạng nhai), thảo luận công khai về mối nguy hại của thuốc lá và khuyến khích thanh thiếu niên đã hút thuốc bỏ thuốc lá, tìm đến sự trợ giúp y tế nếu cần (xem Cai thuốc lá Cai thuốc lá Hầu hết người hút thuốc đều muốn bỏ thuốc. Họ cũng từng cố bỏ thuốc nhưng ít khi thành công. Những biện pháp can thiệp hiệu quả bao gồm tư vấn cai thuốc lá và điều trị bằng varenicline, bupropion... đọc thêm ).

Các chất kích thích khác

Sử dụng các chất kích thích khác trong thanh thiếu niên vẫn là một vấn đề nghiêm trọng. Khảo sát "Giám sát hành vi rủi ro của Thanh niên trên toàn quốc" (The Youth Risk Behavior Surveillance nationwide survey of high school students) đã được CDC thực hiện hàng năm, kết quả cho thấy vào năm 2015, tỷ lệ sử dụng cần sa Cần sa (Cannabis) Cần sa là chất gây hưng cảm có thể gây an thần hoặc bồn chồn ở một số người. Quá liều không xảy ra. lâm sàng là phụ thuộc tâm lý xảy ra khi sử dụng lâu dài, nhưng rất ít sự phụ thuộc về thể... đọc thêm hiện có trong số học sinh trung học là 21,7% (thấp hơn mức cao nhất là 25,3% vào năm 1995) và khoảng 39% trường hợp cho biết đã sử dụng cần sa một hoặc nhiều lần trong cuộc đời của họ. Trong năm 2010, tỷ lệ sử dụng cần sa vượt qua tỷ lệ sử dụng thuốc lá hiện tại cho lần đầu tiên.

Trong cùng một cuộc khảo sát, tỷ lệ phần trăm học sinh trung học sử dụng các chất bất hợp pháp một hoặc nhiều lần trong cuộc đời của họ như sau:

  • Các loại thuốc kích thích được kê đơn (không có đơn thuốc): 16,8%

  • Chất kích thích đường hít Dung môi dễ bay hơi Hít phải dung môi dễ bay hơi công nghiệp và dung môi từ bình xịt có thể gây ra ngộ độc. Sử dụng lâu dài có thể gây ra bệnh lý thần kinh và độc gan. Sử dụng các dung môi dễ bay hơi (như axetat... đọc thêm (ví dụ dạng keo, chất xông hơi): 7,0%

  • Thuốc gây ngủ Thuốc gây ảo giác Thuốc gây ảo giác là một nhóm thuốc đa dạng có thể gây ra các phản ứng không lường trước được, phản ứng đặc ứng. Ngộ độc thường gây ảo giác, kèm theo thay đổi nhận thức, kém phán đoán, sự liên... đọc thêm (ví dụ: LSD, PCP, mescaline, nấm): 6,4%

  • Cocaine: 5,2%

  • Steroid tổng hợp Steroids Đồng hóa Các steroid đồng hoá thường được sử dụng để tăng cường hoạt động thể chất và tăng cường phát triển khối cơ. Khi sử dụng không đúng cách, thường xuyên ở liều cao và không có sự giám sát, chúng... đọc thêm (uống hoặc tiêm): 3,5%

  • Methamphetamines Methylenedioxymethamphetamine (MDMA) MDMA (3,4-methylenedioxymethamphetamine) là một chất tương tự amphetamine có tác dụng kích thích và gây ảo giác. (Xem thêm Amphetamines.) MDMA hoạt động chủ yếu trên các nơ-ron tạo ra và giải... đọc thêm (không kê đơn): 3,0%

  • Heroin Ngộ độc Opioid và hội chứng cai Các opioid gây hưng phấn, với liều cao, gây ra an thần và suy hô hấp. Suy hô hấp có thể được điều trị bằng thuốc giải độc đặc hiệu (ví dụ naloxone) hoặc đặt nội khí quản và thở máy. Các triệu... đọc thêm : 2.1%

Thuốc theo đơn bị lạm dụng bao gồm thuốc giảm đau có thuốc phiện Thuốc giảm đau opioid Các thuốc giảm đau opioid và không opioid là những loại thuốc chính được sử dụng để điều trị đau. Có thể sử dụng thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật và các thuốc tác động lên hệ thống... đọc thêm (ví dụ oxycodone), chất kích thích Thuốc hướng thần Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một hội chứng bao gồm không chú ý, hiếu động thái quá và hấp tấp, bốc đồng. 3 dạng ADHD chủ yếu là giảm chú ý, tăng động / bốc đồng, và kết hợp cả hai... đọc thêm (ví dụ thuốc ADHD như methylphenidate hoặc dextroamphetamine), và thuốc an thần Thuốc giảm đau và giảm lo âu Thuốc giảm lo âu và thuốc an thần bao gồm benzodiazepine, barbiturate và các thuốc liên quan. Liều cao có thể gây sững sờ và suy hô hấp, được điều trị bằng đặt nội khí quản và thở máy. Người... đọc thêm (ví dụ, các thuốc benzodiazepine).

Trên toàn quốc, 1,8% học sinh đã sử dụng thuốc bất hợp pháp đường tiêm một hoặc nhiều lần trong suốt cuộc đời của họ (1 Tham khảo chung (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.) Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ).

Tham khảo chung

  • 1. Kann L, McManus T, Harris WA, et al:Youth Risk Behavior Surveillance—United States, 2015. MWR Surveill Summ65 (No. SS-6): 1-174, 2016. doi: http://dx.doi.org/10.15585/mmwr.ss6506a1. Clarification and additional information. Thông tin thêm và phân loại MMWR Morb Mortal Wkly Rep65:610, 2016. doi: http://dx.doi.org/10.15585/mmwr.mm6523a7.

Hộp đựng thực phẩm,bình đựng nướchay chai nhựa... là vật dụng quen thuộc, được sử dụng hàng ngày trong gia đình. Ở đáy của các sản phẩm này, nhà sản xuất thường in những biểu tượng để lưu ý và hướng dẫn sử dụng cho người dùng. Vậy ý nghĩa của những ký hiệu này là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

1Ký hiệu hình tam giác có số bên trong

- Loại nhựa trong suốt, có thể chịu được nhiệt độ lên đến 200 độ C và chịu lạnh -90 độ C trong thời gian ngắn (khoảng 2 phút),có thể cho vàotủ lạnh(cả ngăn mát lẫn ngăn đông).

- Nhựa PET/PETE khá an toàn cho sức khoẻ, thường dùng đểchế tạo vỏ chai dầu gội, nước súc miệng, sữa tắm,...

- Dùng nhiều trong ngành nước giải khát nhưlàm chai: nước ngọt, nước ép, nước suối, nước khoáng,...

- Khi sử dụng bình đựng nước uống nhựa PET hàng ngày, để đảm bảo an toàn sức khoẻ người dùng nên lưu trữ nước ở nhiệt độ dưới 50 độ C, thay bình tối đa 3 tháng 1 lần.

- Không được cho vào lò vi sóng.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

-Dùng đểchế tạo các bình nhựa cứng nhưbình đựng sữa, bình đựng chất tẩy rửa, dầu ăn, đồ chơi và một số túi nhựa.

- Chịu được nhiệt độ 110 độ C,có thể cho vào lò vi sóngở công suất thấp (khoảng 800 W).

-Khi tái sử dụng cần hết sức lưu ý, vì loại nhựa nàykhó làm sạch, các chất còn sót lại rất dễ trở thành ổ vi khuẩn.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

- Nhựa này thường được dùng làmáo mưa, vật liệu xây dựng (như ống nước,...).

- Không đựng thực phẩmvì dễ sinh ra các chất độc hại.

- Không được cho vàolò vi sóng.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

- Nhựa này được dùng phổ biến để sản xuất cáchộp mì ăn liền,vỏ các loại bánh snack, bao bì đựng thực phẩm,...

- Không nên chonhững đồ dùng bằng nhựa nàyvào lò vi sóngđể hâm, nấu vì nó dễ nóng chảy, gây hại cho sức khoẻ.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

- Được dùng để sản xuất cáchộp đựng thực phẩm,bình đựng nước, vỏ ngoài củabình giữ nhiệt,...

- Nhựa nàyan toàn cho sức khoẻ và chịu nhiệtlên tới167 độ Cnên có thểsử dụng trong lò vi sóng,máy rửa chén, tủ lạnh.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

Một số hộp nhựa PP an toàn cho sức khoẻ đang kinh doanh tại Điện máy XANH

-Thường được dùng để làmhộp xốp đựng đồ ăn nhanh,chén đĩadùng 1 lần, các hộp xốp dùng để ướp lạnh,...

- Khôngnên dùng nhựa PS đểđựngthức ăn nóng (trên 70 độ C)vì ở nhiệt độ cao, lượng Monostyren (chất có hại trong nhựa PS) được giải phónggây tổn hại cho sức khoẻ.

-Nhựa PSkhông sử dụng trong lò vi sóng.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

Số 7 - Other

- Là những loại nhựa còn lại, nhưngphổ biến nhất là nhựa PC và Tritan:

+ Nhựa PCthường được đưa vào sản xuất các loạibình đựng nước, bình sữa em bé, hộp đựng thực phẩm,...Đã có nhiều ý kiến tranh cãi chất liệu nhựa này không an toàn, gây ung thư vì chứaBPA.

Tuy nhiên, "Vào năm 2014, FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ ) đã công bố bản báo cáo mới nhất, xác nhận giới hạn tiếp xúc là 50 µg/kg (khoảng 23 µg/lb) hàng ngày, và kết luận rằng BPA có thể an toànở mức được cho phép". Vì vậy mà hiện nay các đồ dùng bằng nhựa này đều được in thêm chữBPA Free- nghĩa là đảm bảo an toàn, không chứa chất gây ung thư.

+ Nhựa Tritancó độ trong suốt như thủy tinh, khi rơi khó vỡ, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người sử dụng, thường dùng làmbình đựng nước, hộp đựng thực phẩm, ly đựng nước,...

Lưu ý đối với những bình nước có ghi nhựa số 7 thì nên chọn những loại sản phẩm có ghi BPA free hoặc có giấy chứng nhận từ bộ y tế để đảm bảo an toàn.

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

Xem thêm:Nhựa nào có thể cho vào lò vi sóng?

2Một số ký hiệu khác trên hộp nhựa đựng thực phẩm

2/5 số học sinh lớp em là bạn nữ lớp em có 16 bạn nữ thế thì số học sinh nam là bao nhiêu

Xem thêm một số hộp đựng thực phẩm tại Điện máy XANH:

Điện máy XANH đã giới thiệu đến bạn ý nghĩa các ký hiệu thường gặp trên đồ nhựa, hi vọng bạn có thể chọn được những món đồ nhựa tốt, an toàn sức khỏe cho gia đình mình nhé!