100 loại thuốc hàng đầu và thuốc generic của chúng năm 2022

Hiện nay, việc kê tên thuốc trong điều trị có nhiều điểm cần phải chấn chỉnh. Đặc biệt, các thầy thuốc thường kê tên thuốc theo tên biệt dược. Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy.


Theo quy định của Bộ Y tế, thầy thuốc phải kê thuốc vào mẫu đơn, mẫu sổ bệnh án quy định kèm theo quy chế, đồng thời phải ghi đủ các mục in trong đơn; chữ viết phải rõ ràng, dễ đọc, chính xác; địa chỉ người bệnh phải ghi chính xác số nhà, đường phố hoặc thôn, xã; với trẻ dưới 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi và ghi tên bố hoặc mẹ.

Riêng quy định viết tên thuốc phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc viết tên thuốc theo tên chung quốc tế [INN, generic name] hoặc nếu ghi tên biệt dược phải ghi tên chung quốc tế trong ngoặc đơn [trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất]; ghi tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách dùng của mỗi thuốc; số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa; số lượng thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc viết thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ số; nếu có sửa chữa đơn phải ký, ghi rõ họ tên, ngày bên cạnh; gạch chéo phần đơn còn giấy trắng. Ký, ghi [hoặc đóng dấu] họ tên người kê đơn.

Mâu thuẫn kê tên thuốc chung, tên biệt dược

Rất nhiều bác sĩ vẫn chưa biết về quy định này và thường kê tên thuốc theo tên biệt dược. Tình trạng này khá phổ biến trong các bệnh viện hiện nay. Về cách viết tên biệt dược hay tên gốc của thuốc một số nơi vẫn chưa thống nhất mặc dù đã có quy định cụ thể của Bộ Y tế. Tuy nhiên, việc thực chi của BHXH cho các bệnh nhân có thẻ BHYT cần phải ghi rõ tên thuốc đã dùng để tiện cho việc tính tiền. Chẳng hạn, nếu người bệnh dùng thuốc cefotaxim tiêm [một loại kháng sinhnhóm Cephalosporin] nếu không ghi rõ loại nào của hãng nào thì giá của nó có thể dao động trong khoảng từ 15.000 đồng/lọ lên đến hàng chục nghìn đồng/lọ.



Việc kê tên thuốc trong điều trị có nhiều điểm cần phải chấn chỉnh. Ảnh minh họa

 

Sự phức tạp của tên thuốc nhiều khi làm cả những người trong giới y tế cũng không biết rõ đâu là tên thuốc gốc, đâu là tên thương mại. Thường tên gốc thuốc là tên hóa học còn gọi là DCI [Dénomination Commune Internationale] khác với từ “generic” dùng để chỉ thuốc sản xuất theo một tên biệt dược nào đó đã hết quyền bảo vệ. Tất nhiên các hãng sản xuất thuốc muốn sản xuất phải theo tiêu chuẩn quy định. Một số labo lấy tên gốc làm tên thuốc generic. Thí dụ : thuốc Parlodel [tên DCI=Bromocriptine] có generic tên là Bromo-Kin; thuốc Mopral [tên DCI=Omeprazole] có generic Omeprazole.

Tên thuốc gốc DCI, tên biệt dược, tên generic là 3 dạng tên cùng một thứ thuốc với giá bán rất khác nhau. Tên thuốc gốc là tên khoa học hóa chất nên được dùng chung trên toàn thế giới.

Biệt dược [còn gọi là reference dug, trade name] là thuốc do các labo khám phá, bào chế tự đặt lấy tên. Thuốc này không được copy trong một thời gian nhất định [thường là 20 năm từ ngày hóa chất được tìm thấy]. Ai muốn copy phải xin phép công ty đã phát minh ra thuốc đó và phải trả tiền bản quyền.

Tên generic là tên những hóa chất đã thoát bản quyền. Ai muốn copy thì copy nếu có đủ tiêu chuẩn sản xuất không phải trả tiền bản quyền, thành thử rẻ hơn 15 - 30% giá thuốc biệt dược. Thông thường nếu kê đơn bằng DCI thì dược sĩ nhà thuốc có quyền bán biệt dược hoặc generic vì cùng một hóa chất. Trong việc dùng thuốc, yếu tố an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế được đề cập đến. Tuy nhiên, yếu tố kinh tế, tức là việc tiêu tốn tiền để mua thuốc phụ thuộc rất nhiều vào việc ai phải trả tiền. Các thầy thuốc thường thích kê tên biệt dược để bệnh nhân được dùng loại thuốc có uy tín của các hãng dược phẩm có tên tuổi. Đồng thời các thuốc này cũng thường có giá cao hơn thuốc mang tên gốc.

Vì lý do kinh tế, các nhà thuốc cũng thường hay muốn bán các thuốc biệt dược để thu lợi nhuận cao hơn. Để tránh mất bản quyền các hãng dược có thể biến đổi, thêm bớt một vài phân tử trong hóa chất nhưng vẫn giữ nguyên tác dụng thuốc thành ra thuốc mới không làm generic được. Thí dụ: tên thuốc DCI = omeprazole [một loại thuốc chữa viêm loét dạ dày tá tràng] có 2 biệt dược là Mopral và Zoltum, trong đó thuốc sau là copy có trả tiền bản quyền. Omeprazole Merck, Omeprazole Sandoz, Omeprazole Arrow... là generic. Nhưng thuốc Inexium DCI là esomeprazole, không có generic vì còn bản quyền, giá cao không thể thay thế được... Lẽ đương nhiên là các thuốc này đều có cùng một tác dụng nhưng giá bán khác nhau.

Sự khác nhau của thuốc chính hãng và thuốc generic là ở các công trình nghiên cứu khoa học của chúng. Thuốc mang tên generic là hàng copy nên các hãng sản xuất sau thường đưa ra thông tin chung chung là sẽ giống với thuốc chính hãng, nhưng việc làm các thử nghiệm tương đương sinh học khá tốn kém nên chưa hẳn đó là những thông tin đáng tin cậy.

Cần cân nhắc khi kê tên thuốc

Thật ra, tại các nước phát triển, thuốc biệt dược giá bán rất đắt, và lợi nhuận từ việc kinh doanh các tên thuốc độc quyền đã mang lại những nguồn lợi lớn cho các hãng dược phẩm. Với các tên thuốc generic mà đã quá 20 năm thì không gì phải lo về việc thu hồi vốn. Nhưng không phải ai cũng có điều kiện để sản xuất thuốc generic theo đúng tiêu chuẩn, vì vậy chỉ có các hãng dược phẩm lớn hoặc chi nhánh ủy quyền mới bào chế generic mà thôi. Ở các nước đã triển khai bảo hiểm xã hội toàn dân, nghèo thì Chính phủ đóng BHXH cho, nên chính quyền khuyến khích việc dùng generic để ngân sách y tế xã hội bớt thâm thủng.

Tại các bệnh viện ở Việt Nam, cần tuyên truyền mạnh mẽ để thầy thuốc cân nhắc khi kê tên thuốc cho người bệnh. Tùy theo những trường hợp cụ thể cần thiết có cách xử lý khác nhau. Nếu một bệnh nhân tự bỏ tiền túi ra để điều trị bệnh của họ, người bệnh có quyền yêu cầu dùng những thuốc biệt dược đắt tiền tùy theo khả năng kinh tế. Đối với các bệnh nhân đang hưởng lợi từ nguồn BHXH, cần phải cân nhắc để dùng thuốc theo tên gốc có hiệu quả điều trị tốt mà không gây thâm thũng quỹ BHXH của cộng đồng. Bởi vì nếu ai cũng đòi hỏi phải dùng thuốc thật đắt tiền thì không một quỹ BHXH nào có thể chi trả nổi mà không lo lắng đến việc vỡ quỹ như đã từng xảy ra.

Theo Sức khỏe và đời sống

Top 100 loại thuốc theo đơn thuốc

100 loại thuốc hàng đầu được liệt kê ở đây đã được tổng hợp từ danh sách các loại thuốc chung và thương hiệu được kê đơn rộng rãi nhất.Những danh sách đó đã được xuất bản bởi một món rag thương mại ngành công nghiệp dược phẩm.Danh sách thuốc này không chính thức và không được chứng thực bởi PTCB, ICPT hoặc bất kỳ thực thể nào.Để biết ý tưởng về cách ghi nhớ 100/200 loại thuốc hàng đầu, hãy truy cập trang nàytop 100 drugs listed here have been compiled from lists of the most widely prescribed generic and brand name drugs. Those lists were published by a pharmaceutical industry trade rag. This drug list is not official and not endorsed by the PTCB, ICPT or any entity whatsoever. For ideas about how to Memorize the top 100/200 drugs,
go to
this page

Top 100 loại thuốc

© Dược phẩm công nghệ-study.com
NHÃN HIỆU CHUNG HÀM SỐ
Vicodin®APAP + hydrocodone
Hydrocodone
Giảm đau [DEA SCH 3]
[DEA Sch 3]
Prinivil®LisinoprilChất ức chế ace
Zocor®SimvastatinStatin
Synthroid®LevothyroxineThay thế hoocmon
Replacement
Amoxil®AmoxicillinKháng sinh [penicillin]
[Penicillin]
Zithromax®AzithromycinMacrolideantibiotic
Antibiotic
Microzide® Thủy điện [HCTZ]
chlorothiazide
[HCTZ]
Luốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
Blocker
Xanax®Alprazolam Benzodiazepine [DEA SCH 4]
[DEA Sch 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
Lipitor®AtorvastatinStatin
Synthroid®LevothyroxineThay thế hoocmon
Inhibitor
Amoxil®Amoxicillin
Clavulanate
Kháng sinh [penicillin]
Antibiotic
Zithromax®AzithromycinMacrolideantibiotic
[B1]
Microzide® Thủy điện [HCTZ]Luốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
Blocker [B1]
Xanax®Alprazolam Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
[DEA Sch 4]
Lipitor®Atorvastatin
+ APAP
PRILOSEC®
[DEA Sch 2]
OmeprazoleThuốc ức chế bơm protonThay thế hoocmon
Inhibitor
Amoxil®AmoxicillinKháng sinh [penicillin]
Aggregation
Inhibitor
Zithromax®AzithromycinMacrolideantibiotic
Inhibitor
Microzide® Thủy điện [HCTZ]Luốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
Xanax®Alprazolam Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
[S.S.R.I.]
Lipitor®AtorvastatinPRILOSEC®
Agonist[Lungs]
OmeprazoleThuốc ức chế bơm proton Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
Lipitor®AtorvastatinPRILOSEC®
OmeprazoleThuốc ức chế bơm protonAugmentin®
[Non-Narcotic]
Amoxicillin + clavulanate Penicillinantibiotic Benzodiazepine [DEA SCH 4]
[DEA Sch 4]
Glucophage®Metformin Benzodiazepine [DEA SCH 4]
[DEA Sch 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
[Cephalosporin]
Lipitor®AtorvastatinPRILOSEC®
OmeprazoleThuốc ức chế bơm proton
+ Trimethoprim
Augmentin®
Combination
Amoxicillin + clavulanate PenicillinantibioticTenormin®
Antibiotic
Atenolol Trình chặn beta [B1]LASIX®
FurosemideLợi tiểuLuốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
/ Statin
Xanax®AlprazolamStatin
Synthroid®Levothyroxine
Salmeterol
Thay thế hoocmon
Steroid
Amoxil®AmoxicillinKháng sinh [penicillin]
Zithromax®Azithromycin
+ APAP
Macrolideantibiotic
[DEA Sch 4]
Microzide® Thủy điện [HCTZ]Luốc lợi tiểu thiazide
Resorption
Inhibitor
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
[H1]
Xanax®Alprazolam Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Statin
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
Blocker
Lipitor®Atorvastatin Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường

Lipitor®
NHÃN HIỆU CHUNG HÀM SỐ
AtorvastatinPRILOSEC® Benzodiazepine [DEA SCH 4]
[DEA Sch 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
Receptor Blocker
[A2RB]
Lipitor®AtorvastatinKháng sinh [penicillin]
Zithromax®AzithromycinKháng sinh [penicillin]
Zithromax®AzithromycinMacrolideantibiotic
Blocker [H2]
Microzide® Thủy điện [HCTZ]Luốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®Amlodipine Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
[Tetracycline]
Lipitor®Atorvastatin
Chloride
PRILOSEC®
OmeprazoleThuốc ức chế bơm protonKháng sinh [penicillin]
Zithromax®AzithromycinMacrolideantibiotic
Inhibitor
Microzide® Thủy điện [HCTZ]Luốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®Amlodipine
prednisolone
Chụp kênh canxi
Anti-
Inflammatory
Xanax®Alprazolam Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Oxidase Inhibitor
Glucophage®Metformin Giảm đau [DEA SCH 3]
[DEA Sch 3]
Nắc mắc bệnh đái tháo đườngLipitor®Atorvastatin
PRILOSEC®OmeprazoleThuốc ức chế bơm proton
[DEA Sch 4]
Augmentin®Amoxicillin + clavulanate Penicillinantibiotic
Receptor Agonist
Tenormin®Atenolol
Simvastatin
Trình chặn beta [B1]
LASIX®FurosemideLợi tiểu
Lopressor®MetoprololChụp thụ thể beta [B1]
[Quinolone]
Zoloft®Sertraline Trình chặn beta [B1]
LASIX®FurosemideLợi tiểu
Agonist
Lopressor®MetoprololChụp thụ thể beta [B1]
/ Anti-emetic
Zoloft®Sertraline
estradiol
+ Drospirenone
S.S.R.I.
Ambien®Zolpidem Hỗ trợ giấc ngủ [DEA SCH 4]
Dysfunction
Percocet®Oxycodone+ APAP Giảm đau [DEA SCH 2]
COX-2 inhibitor
Nexium®AtorvastatinPRILOSEC®
[B2][Lungs]
OmeprazoleThuốc ức chế bơm protonPRILOSEC®
[DEA Sch 2]
OmeprazoleThuốc ức chế bơm proton
Glargine
Augmentin®
Amoxicillin + clavulanate PenicillinantibioticLuốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
/ Neurologic
[DEA Sch 5]
Xanax®AlprazolamNắc mắc bệnh đái tháo đường
Lipitor®AtorvastatinPRILOSEC®
[DEA Sch 4]
OmeprazoleThuốc ức chế bơm protonAugmentin®
Amoxicillin + clavulanate Penicillinantibiotic
Estrogen
Tenormin®
Replacement
Atenolol Trình chặn beta [B1]LASIX®
FurosemideLợi tiểuLuốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
Xanax®Alprazolam
Mononitrate
Benzodiazepine [DEA SCH 4]
Vasodilator
Glucophage®MetforminNắc mắc bệnh đái tháo đường
[Cephalosporin]
Lipitor®AtorvastatinAtorvastatin
PRILOSEC®OmeprazoleLASIX®
FurosemideAtorvastatinPRILOSEC®
OmeprazoleThuốc ức chế bơm protonAugmentin®
Amoxicillin + clavulanate PenicillinantibioticTenormin®
[DEA Sch 2]
Atenolol Trình chặn beta [B1]Luốc lợi tiểu thiazide
Norvasc®AmlodipineChụp kênh canxi
Xanax®AlprazolamChống virus [cúm]
Bút-VK®Penicillin VKKháng sinh

Nơi nào bạn muốn đi ngay bây giờ ?

Định nghĩa lớp thuốc

Danh sách hậu tố thuốc

Danh sách 200 loại thuốc hàng đầu

Quay lại trang chủ

Bản đồ trang web


sự riêng tư

Tên chung của thuốc là gì?

Một loại thuốc chung là một loại thuốc có hoạt chất chính xác giống như thuốc thương hiệu, được sử dụng theo cùng một cách và cung cấp hiệu quả tương tự.Chúng không cần phải chứa các thành phần không hoạt động giống như sản phẩm thương hiệu tên và chúng chỉ có thể được bán sau khi bằng sáng chế của thuốc thương hiệu hết hạn.a medication with the exact same active ingredient as the brand-name drug, is taken the same way and offers the same effect. They do not need to contain the same inactive ingredients as the name-brand product and they can only be sold after the brand-name drug's patent expires.

Làm thế nào tôi có thể học tên thuốc chung?

7 cách để nhớ thông tin thuốc dễ dàng hơn..
Tạo các câu đố ô chữ ra khỏi tên, chỉ dẫn, chỉ dẫn, tác dụng phụ và các tính năng thuốc đặc biệt khác.....
Bạn có thể điều chỉnh kỹ thuật ô chữ để giúp phân biệt các loại thuốc giống nhau/âm thanh.....
Tạo một từ viết tắt cho các loại thuốc.....
Tạo thành một tiếng leng keng hoặc vần điệu ..

Thuốc chung cấp 1 là gì?

Cấp độ hoặc Cấp 1: Thuốc chung và thương hiệu chi phí thấp.Cấp độ hoặc Cấp 2: Thuốc chung và thương hiệu chi phí cao hơn.Cấp độ hoặc Cấp 3: Các loại thuốc có thương hiệu, chi phí cao, chủ yếu là có thể có các lựa chọn thay thế chung hoặc thương hiệu ở cấp 1 hoặc 2. cấp hoặc cấp 4: chi phí cao nhất, chủ yếu là các loại thuốc thương hiệu.Low-cost generic and brand-name drugs. Level or Tier 2: Higher-cost generic and brand-name drugs. Level or Tier 3: High-cost, mostly brand-name drugs that may have generic or brand-name alternatives in Levels 1 or 2. Level or Tier 4: Highest-cost, mostly brand-name drugs.

Bạn có cần biết 200 loại thuốc hàng đầu cho PTCB không?

200 loại thuốc hàng đầu luôn được kiểm tra trong kỳ thi PTCB và vẫn còn quan trọng đối với bài kiểm tra PTCB 2022.Số lượng chính xác các câu hỏi được hỏi phụ thuộc vào học sinh.always get tested on the PTCB exam, and remain just as important for the 2022 PTCB test. The precise number of questions asked depends on the student.

Chủ Đề