10 nhà môi giới chiết khấu hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM [HOSE] mới đây đã công bố thị phần giá trị giao dịch môi giới quý 3/2021. Hiện, top 10 công ty chứng khoán chiếm 67,05%, tăng 2,01% so với 6 tháng đầu năm.

Theo đó, trong quý 3, Chứng khoán VPS tiếp tục dẫn đầu về thị phần môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có bảo đảm trên sàn HOSE với 16,50%, tăng so với quý trước; SSI đứng ở vị trí thứ 2 với thị phần 11,58%; Chứng khoán VNDirect vượt qua HSC ở vị trí thứ 3 với thị phần 7,72%, Chứng khoán HSC đứng vị trí thứ tư với 6,79%.

Top 10 thị phần môi giới quý 3/2021.

Đáng lưu ý, thị phần môi giới thông thường không đồng thuận với khoản lợi nhuận gộp mà mảng này mang lại cho các công ty chứng khoán. Tức là, thị phần môi giới cao nhưng lợi nhuận gộp có thể sẽ thấp và ngược lại tuỳ thuộc vào mức độ chiết khấu để "chèo kéo" khách hàng của mỗi công ty khác nhau.

Cụ thể, với VPS - thị phần số 1 môi giới, doanh thu nghiệp vụ môi giới quý 3/2021 ghi nhận 844 tỷ đồng, tăng gần 6 lần so với quý 3/2020. Chi phí nghiệp vụ môi giới cũng tăng theo, ghi nhận 680 tỷ đồng, dẫn đến lãi gộp từ nghiệp vụ môi giới 164 tỷ đồng. Với số lãi này, VPS thua xa cả SSI, VND và HSC, thậm chí còn chưa bằng so với thị phần thứ 6 là TCBS.

Tại SSI, doanh thu nghiệp vụ môi giới quý 3 ghi nhận 667 tỷ đồng, tăng 5 lần so với quý 3/2020; chi phí nghiệp vụ môi giới 368 tỷ đồng, do đó, SSI lãi gộp gần 300 tỷ đồng từ hoạt động môi giới.

VnDirect với vị trí thứ ba thị phần môi giới quý 3 vừa qua cũng ghi nhận doanh thu hoạt động môi giới 433 tỷ đồng, tăng gần 3 lần với quý 3/2020. Chi phí hoạt động môi giới 235 tỷ đồng, lãi gộp từ mảng này nhờ đó đạt 198 tỷ đồng. Tiếp theo là Chứng khoán HSC với doanh thu hoạt động môi giới đạt 369 tỷ đồng, lãi 175 tỷ.

Ở vị trí thứ 6, TCBS ghi nhận lợi nhuận môi giới 201 tỷ đồng, vượt mặt VPS và VND, HSC.

TCBS cũng đồng thời là công ty chứng khoán có hệ số biên lợi nhuận gộp mảng môi giới cao nhất 82% tiếp theo là FPTS với 58%. Trong khi hệ số này ở VPS là 18,5%, MAS là 5,5%...

Như vậy, trong quý 3/2021, top 10 công ty chứng khoán thị phần môi giới lớn nhất ghi nhận lãi 1.283 tỷ đồng từ hoạt động môi giới, tăng hơn 4 lần so với con số lãi của quý 3 năm 2020.

Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán tại Việt Nam có ba nguồn thu chính: môi giới, cho vay margin và hoạt động tự doanh. Trong cơ cấu doanh thu của các công ty chứng khoán, hoạt động môi giới chỉ xếp sau Tự doanh với tỷ lệ chiếm khoảng 20-23% và tăng trưởng đều theo từng năm. 

Trong 4 quý trở lại đây, mảng môi giới ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lợi nhuận gộp, từ 13,6% trong Q3/20 lên 23,8% trong Q2/21. Tuy nhiên, hoạt động tự doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lợi nhuận gộp [>50%] nên lợi nhuận của ngành này vẫn chịu tác động lớn từ biến động trên thị trường chứng khoán.

Theo ước tính của FiinPro, trong năm 2021, hoạt động tự doanh sẽ mang lại 54,1% cơ cấu doanh thu, tiếp đến là môi giới với 23,7% doanh thu, cuối cùng là Margin với tỷ lệ doanh thu chiếm 22,2%. 

Theo kế hoạch đang được xây dựng, các nhà sản xuất dầu trong nước và Ngân hàng Trung ương Nga có kế hoạch triển khai giao dịch dầu trên nền tảng quốc gia vào tháng 10. Nga sẽ nỗ lực để thu hút thêm các đối tác nước ngoài mua dầu của mình. Mục tiêu là đạt được khối lượng giao dịch đủ lớn để thiết lập mức định giá dầu độc lập vào giữa tháng 3 và tháng 7 năm 2023.

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết: "Các mối liên hệ giữa giới kinh doanh Nga và cộng đồng doanh nghiệp của các nước BRICS đang được kích hoạt. Sự hiện diện của Nga ở các nước trong nhóm 5 nước ngày càng mở rộng, khối lượng vận chuyển dầu của Nga sang Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang tăng lên đáng kể".

Nga đã cố gắng tạo ra mức chuẩn giá dầu cho riêng mình trong hơn một thập kỷ qua, nhưng không mấy thành công. Một số nhà sản xuất dầu của nước này đã bán các lô dầu thô xuất khẩu tại sở giao dịch hàng hóa Spimex ở Moscow, nhưng khối lượng giao dịch không đủ cao để thiết lập mức giá chuẩn được chấp nhận trên toàn cầu.

Hiện tại Nga cũng đang tìm cách đảm bảo việc xuất khẩu dầu thô không chịu áp lực hay hạn chế nào từ bên ngoài. Việc nhóm G7 mới đây đề xuất áp giá trần đối với dầu Nga càng khẳng định sự cấp thiết của việc thiết lập mức chuẩn độc lập dành cho dầu của Nga.

Các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đã khiến Nga bị tách khỏi phần lớn các dòng chảy kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, Moscow vẫn nỗ lực thúc đẩy giao thương và tiếp tục các hoạt động xuất khẩu, đặc biệt trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng vọt. Theo ước tính của Cơ quan Năng lượng quốc tế.

Tháng 5/2022, xuất khẩu dầu mỏ của Nga tăng khoảng 20 tỷ USD

Hiện các nhà cung cấp dầu và Ngân hàng Trung ương Nga đã bắt đầu đàm phán để khởi động một nền tảng giao dịch dầu quốc gia. Theo đó, tạo ra nhiều loại tham chiếu [điểm chuẩn] để những người mua tiềm năng có thể làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp của Nga. Giới chuyên gia nhận định, để chuẩn mực mới được công nhận trên toàn cầu, Nga phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cần thiết trước khi tung ra nền tảng. Và nền tảng giao dịch cũng sẽ cần phải tích lũy một khối lượng giao dịch khá cao.

Ở thời điểm này, Nga được xem là có khả năng, khi mà bất chấp việc giảm giá lớn cho các đồng minh, nước này đã nhận được gần 100 tỷ USD doanh thu xuất khẩu nhiên liệu trong 3 tháng đầu kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine mà trong đó có 24 tỷ USD từ các khách hàng Trung Quốc và Ấn Độ.

Nga có những chính sách gì để thu hút thêm các nước mua dầu?

Lúc này, Nga đang nỗ lực thu hút các đối tác nước ngoài để đạt được khối lượng thương mại đủ để thiết lập giá chuẩn. Trong hơn 2 tháng qua, Nga đã cải tiến chất lượng loại dầu thô Urals hàng đầu của mình, với hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn và nhẹ hơn để hấp dẫn các khách hàng châu Á. Đây được xem là một động lực nữa để Trung Quốc và Ấn Độ tăng cường mua dầu của Nga, bên cạnh mức chiết khấu cao. Urals là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Nga với một phần đáng kể nguồn cung cho châu Âu trước thời điểm chiến sự ở Ukraine.

Hiện nay, dòng chảy dầu Nga đang được tái định hình, chuyển trọng tâm từ thị trường châu Âu sang thị trường châu Á, trong bối cảnh EU tuyên bố cấm vận đối với dầu của Nga, và sẽ ngừng nhập khẩu 90% dầu và các sản phẩm từ Nga từ cuối năm nay.

Hiện tại Nga đang định hướng lại dòng chảy thương mại sang các đối tác quốc tế đáng tin cậy. Có thể kể đến như Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Kim ngạch thương mại giữa Nga và các nước BRICS đã tăng 38% lên 45 tỷ USD trong ba tháng đầu năm 2022. Ngoài ra, hệ thống giao dịch giữa các tổ chức tài chính của Nga đã mở cửa kết nối các ngân hàng từ 5 quốc gia khác. Moscow cũng đang tìm kiếm những cách thức mới để giao dịch mà không cần dựa vào đồng USD hay đồng Euro.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Chủ Đề