1 nghìn 1 miếng cu đơ 2 nghìn 2 miếng cu đơ 1 nghìn nghĩa là gì

  • #31

Mình ở Hà tĩnh nên món này gắn với tuổi thơ không chỉ riêng mình. Nguồn gốc của từ cu đơ thì có vài 3 câu chuyện, nhưng có một cách giải thích theo mình nghĩ là logic nhất. Xưa có một ông tên Đơ đẻ ra một anh, vì là con cả nên được gọi bằng anh cu. Cái tập tục gọi cu cho con cả là từ xa xưa, đến thời mình thì vẫn còn khá nhiều chú vẫn được người ta gọi bằng cu và theo sau là tên cha.
Anh cu đó trong một lần làm mật mía còn dư một ít liền bỏ lạc vào, một hồi thấy cứng thì đưa ra ăn. Thấy ngon nên cho người này người kia miếng. Sau này bỏ thêm mạch nha rồi gừng dành để nhâm nhi miếng trà những ngày đông giá rét.
Kẹo lạc của miền nam hay của nghệ an khác hẳn của Hà tĩnh. Của Hà tĩnh bằng mật mía còn của các nơi khác bằng đường nên không dẻo bằng, vị dở hơn và khá cứng.

  • #32

Tưởng nói về coder lương nghìn đô :stick::stick:
Sent from Essential Products PH-1 using vozFApp

  • #33

killyou said:

Mình ở Hà tĩnh nên món này gắn với tuổi thơ không chỉ riêng mình. Nguồn gốc của từ cu đơ thì có vài 3 câu chuyện, nhưng có một cách giải thích theo mình nghĩ là logic nhất. Xưa có một ông tên Đơ đẻ ra một anh, vì là con cả nên được gọi bằng anh cu. Cái tập tục gọi cu cho con cả là từ xa xưa, đến thời mình thì vẫn còn khá nhiều chú vẫn được người ta gọi bằng cu và theo sau là tên cha.
Anh cu đó trong một lần làm mật mía còn dư một ít liền bỏ lạc vào, một hồi thấy cứng thì đưa ra ăn. Thấy ngon nên cho người này người kia miếng. Sau này bỏ thêm mạch nha rồi gừng dành để nhâm nhi miếng trà những ngày đông giá rét.
Kẹo lạc của miền nam hay của nghệ an khác hẳn của Hà tĩnh. Của Hà tĩnh bằng mật mía còn của các nơi khác bằng đường nên không dẻo bằng, vị dở hơn và khá cứng.

Ban đầu nó có tên là kẹo lạc (vì chỉ có mật mía và lạc) nhưng người ta thấy như vậy là bất công cho người sáng chế nên gọi là kẹo “cu Hai” (một người cha có hai thằng con trai). Khi phong trào Tây học nở rộ, những ông nghè ở đây mới đổi từ "Hai" thành "Deux" (tiếng Pháp có nghĩa là hai, số 2) cho "trí thức". Còn "cu" chỉ có người Việt Nam mới dùng, là tên gọi thân mật dành cho con trai (cu Tý, cu Tèo). Các cụ vắt óc suy nghĩ cũng không biết đổi từ “cu” như thế nào, đành kết hợp cách gọi Việt - Pháp là "cu deux" (cu đơ).

Tôi nghĩ cái này hợp lý hơn. :">:byebye:

  • #34

Hiraisin2 said:

Tôi nghĩ cái này hợp lý hơn. :">:byebye:

Mình quê ở ngay làng nghề kẹo cu đơ cầu Phủ đây, cái thím nói thì người ở đây cũng nói như vậy.
Còn thím trên kia bảo cu đơ là kẹo đậu phộng với đường thì sai bét nhè rồi:stick:
Vì cu đơ éo có đường mà chỉ có mật mía, mạch nha, gừng, bột nở, đậu phộng và thêm 2 miếng bánh tráng mặn mỏng kẹp 2 bên nữa. Ăn vào khác hẳn cái loại kẹo đậu phộng khác. Với lại cu đơ ăn dẻo nhưng đậu thì giòn nên người răng yếu vẫn gặm được, còn kẹo đậu phộng thì cứng ngắc:stick:
Năm ngoái đem vô nhà ngoại vợ ở miền Tây làm quà ai cũng xuýt xoa, lúc nào về cũng dặn kẹo cu đơ hết:beauty:
Được gửi từ cục gạch - vozForums

  • #35

1 nghìn 1 miếng cu đơ
2 nghìn 2 miếng cu đơ 1 nghìn
câu này nói đến mấy cái dự án nghìn tỷ đó bọn mày
Sent from my iPhone using vozForums

  • #36

chắc xoáy vụ tiền lẻ trả lại không có tiền lẻ thì trả bằng cu đơ

  • #37

chửi nhau vì miếng cu đơ :sogood::sogood::sogood:
Gửi từ Xiaomi Redmi Note 4 bằng vozFApp

  • #38

Sao lại đọc cu đơ nhỉ :doubt: ý nghĩa là gì

  • #39

chuyen gia xao quyet said:

nói năng nên từ tốn lịch sự, cái cu đơ mà anh nói thì nguyên liệu nó có phải là đậu phộng đường và bánh tráng, vậy từ cu đơ có liên quan mẹ gì tới cái loại bánh kẹo đó :look_down:

Quote lại cho # sau vào chửi :lmao:

  • #40

baka said:

Đây là một câu nói rất thâm thúy, đặc trưng của thể loại hài trí tuệ, và sự òa vỡ của khán giả cho ta thấy một gu thưởng thức hài cao cấp. Không như những thể loại hài nhảm, mua vui bằng những điều tục tĩu chẳng có ý nghĩa gì.

ps:ps:ps: